Phõn tớch thị trường buụn bỏn gấu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tình trạng khai thác sử dụng, chăn nuôi các loài gấu (họ ursidae) ở việt nam và đề xuất một số biện pháp bảo tồn chúng​ (Trang 32)

a. Mạng lưới vận chuyển và buụn bỏn gấu

Việt Nam là nơi cung cấp nhiều ĐVHD núi chung và gấu núi riờng cho tiờu thụ nội địa và nhu cầu từ nước ngoài. Mặt khỏc Việt Nam cũn là điểm trung chuyển gấu từ cỏc nước Đụng Nam Á sang cỏc nước khỏc. Chớnh vỡ vậy mà hoạt động buụn bỏn, vận chuyển ĐVHD diễn ra rất sụi động và tạo thành một mạng lưới từ địa phươngđến cỏc thành phố lớn.

Mạng lưới vận chuyển buụn bỏn gấu rất phức tạp, cỏc mắt xớch trong mạng lưới cú liờn hệ chặt chẽ với nhau:

- Ở phớa Bắc gấu chủ yếu được vận chuyển từ Lào sang qua cửa khẩu hoặc qua đường biờn. Trong quỏ trỡnh vận chuyển một phần nhỏ gấu sống nhưng bị thương nặng hoặc đụng lạnh được tiờu thụ tại cỏc nhà ăn ở cỏc thị xó như: Lai Chõu, Điện Biờn, Sơn La...Một phần khỏc bao gồm cỏc con khoẻ mạnh, hoặc con non được vận chuyển về Hà Nội và cỏc tỉnh Hải Phũng, Quảng Ninh... Đõy là những tỉnh cú số lượng gấu nuụi lớn trong cả nước. Gấu cũng được xuất sang Trung Quốc qua cỏc tỉnh Lạng Sơn, Quảng Ninh. Ngoài

ra, gấu cũn được vận chuyển qua lại giữa cỏc tỉnh tuỳ thuộc vào nhu cầu của thị trường tại cỏc thời điểm khỏc nhau.

- Ở miền Trung gấu được săn bắt ở rừng tự nhiờn và vựng lõn cận nhưng số lượng rất ớt, chủ yếu vẫn là gấu được săn bắt ở Lào chuyển sang Việt Nam qua cỏc cửa khẩu Lao Bảo (Quảng Trị), Cầu Treo (Nghệ An)... và được vận chuyển về Hà Nội theo Quốc lộ 1 hoặc đường Hồ Chớ Minh. Trờn đường vận chuyển chỉ một phần nhỏ gấu được tiờu thụ ở cỏc thành phố, thị xó như: Vinh, Thanh Hoỏ,...

-Ở phớa Nam gấu được thu gom từ Campuchia và vận chuyển vào Việt Nam qua cỏc cửa khẩu như Tịnh Biờn (An Giang), Mộc Bài (Tõy Ninh)...Trong quỏ trỡnh vận chuyển một phần gấu được tiờu thụ tại Đà Lạt, Biờn Hoà, Long Xuyờn...Tại thành phố Hồ Chớ Minh gấu được tiờu thụ tại cỏc nhà hàng, quỏn ăn, lượng gấu cũn lại được vận chuyển ra Hà Nội tiờu thụ.

Một số vụ vận chuyển gấu bị bắt giữ trong thời gian qua:

Ngày 11/6/2007, Cỏn bộ hải quan Cửa khẩu Tõy Trang biờn giới Việt Nam – Lào thuộc địa bàn tỉnh Điện Biờn đó tịch thu 3 cỏ thể gấu con từ một đối tượng buụn lậu đang trờn đường vận chuyển vào Việt Nam. Nhờ sự phối hợp giữa Trung tõm Giỏo dục Thiờn nhiờn (ENV) và Cục kiểm lõm tỉnh Điện Biờn, ba chỳ gấu con đó được chuyển giao về Trung tõm cứu hộ gấu của Tổ chức Động vật Chõu Á (AAF) -đặt tại Vườn quốc gia Tam Đảo.

Ngày 11/5/2008 tại đoạn biờn giới thuộc Phường Hải Yến, thị xó Múng Cỏi, đồn biờn phũng 11 và đội kiểm soỏt liờn hợp số 1 thị xó Múng Cỏi bắt quả tang Từ Quốc Dưỡng (quốc tịch Trung Quốc) đang dựng đũ sắt vận chuyển 3 con gấu ngựa cũn sống và chưa rừ nguồn gốc từ Việt Nam sang Trung Quốc. (Theo bỏo Phỏp luật).

- Thỏng 4 năm 2008 phũng cảnh sỏt mụi trường tỉnh Sơn La phỏt hiện 8 con gấu chưa gắn chớp đang bị nuụi nhốt trỏi phộp tại 5 nhà dõn trong tỉnh (ENV).

- Thỏng 6 năm 2008, cụng an huyện Mai Sơn đó bắt giữ một đối tượng đang vận chuyển hai con gấu con đi Hà Tõy bằng xe mỏy (ENV).

- Quảng Trị: Vào thỏng 3 năm 2008 hạt Kiểm lõm huyện Hướng Hoỏ tịch thu 68 kgĐVHD bao gồm 2 cỏ thể gấu ngựa con và một số loài khỏc như trăn, ba ba, rắn (ENV). Campuchia Hà Nội Miền Trung Vinh TP. Hồ Chớ Minh Đồng Bằng Đụng Nam Bộ Trung Quốc Nước ngoài Tõy Bắc Điện Biờn Sơn La Hoà Bỡnh Lào Quảng Ninh Hải Phũng Hà Tõy Đụng Bắc

Hỡnh 3.2. Sơ đồ cỏc tuyến vận chuyển buụn bỏn gấu ở Việt Nam

Cỏc thành phần tham gia vào mạng lưới buụn bỏn, vận chuyển gấu bao gồm:

- Thợ săn: Thợ săn là mắt xớch đầu tiờn trong mang lưới buụn bỏn, vận chuyển gấu. Thường là nam giới ở độ tuổi thanh niờn và trung niờn, sống ở trong và xung quanh khu bảo tồn. Họ là những người dõn nghốo, đời sống của họ phụ thuộc vào canh tỏc nụng nghiệp và thu hỏi lõm sản. Tận dụng thời gian nụng nhàn để đi săn, dụng cụ đi săn bẫy kiềng, thũng lọng... Đa phần cỏc loài động vật nhỏ săn được họ sử dụng làm thực phẩm trong gia đỡnh. Những loài cú kớch thước lớn như gấu họ thường bỏn cho những điểm thu mua tại địa phương hoặc bỏn cho cỏc nhà hàng đặc sản tại thị trấn.

Hiện nay, một số người dõn vẫn tiếp tục săn bằng sỳng tự tạo được giấu lộn lỳt ở trong rừng mặc dự đó cỏc loại sỳng đó được ra quyết định tịch thu. Tuy nhiờn, tỡnh trạng đỏnh bẫy là phổ biến hơn. Cú rất nhiều loại bẫy khỏc nhau: bẫy kiềng, bẫy sập, bẫy dõy,... Đỏnh bẫy khụng phõn biệt được đối tượng đỏnh bắt chớnh mà tất cả cỏc loài đều cú thể bị mắc vào bẫy.

- Người thu gom ĐVHD tại cỏc địa phương cú rừng, gần rừng hoặc giỏp ranh với Lào, Campuchia...Những người này thường lựng sục tới tận cỏc thụn, bản xa xụi hẻo lỏnh, nơi mà vẫn săn bắt được cỏc loài động vật quý hiếm để mua rồi bỏn lại cho cỏc nhà hàng ở thị trấn, thị xó hoặc cỏc chủ buụn ĐVHD ở cỏc khu thị thành để thu lói. Thường cỏc loài thỳ khi đó bị chết để bỏn cho cỏc nhà hàng thịt thỳ rừng ở trong cỏc thị trấn, thị xó, thành phố gần điểm thu mua. Những loài cũn sống như gấu, tờ tờ, rắn rựa...thường được bỏn

qua trung gian hoặc những người buụn bỏn cung cấp cho cỏc chợ trong thành phố.

- Cỏc chủ buụn bỏn ĐVHD ở cỏc thị trấn, thị xó, thành phố (trung gian thứ nhất). Cỏc chủ buụn này cú quy mụ hoạt động lớn và cú mối liờn hệ chặt chẽ với rất nhiều người thu gom ở cỏc thụn, xúm, xó khỏc nhau trong khu vực để mua được lượng hàng lớn sau đú dựng cỏc phương tiện vận chuyển như: ụ tụ, xe mỏy vận chuyển đi bỏn cho cỏc nhà hàng hoặc cỏc chủ buụn ĐVHD khỏc ở cỏc thành phố lớn hơn (trung gian thứ 2). Thụng qua nhiều trung gian khỏc nhau cuối cựng gấu được vận chuyển đến thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Nội,...Thụng qua cỏc chủ buụn lớn ở đõy mà gấu được cung cấp cho cỏc cơ sở tiờu thụ như: nhà hàng đặc sản, hộ gia đỡnh chăn nuụi. Một phần lớn gấu được vận chuyển đi cỏc tỉnh Hà Tõy, Quảng Ninh, Hải Phũng rồi được bỏn cho cỏc nhà hàng, cỏc trang trại nuụi gấu lấy mật.

Cỏc chủ buụn lớn ở cỏc thành phố thường liờn kết chặt chẽ với cỏc chủ buụn nhỏ hơn ở cỏc thị trấn, thị xó tạo thành một mạng lưới để đảm bảo nguồn hàng luụn ổn định. Họ liờn hệ với nhau thụng qua điện thoại để điều phối việc thu mua, số lượng, giỏ cả và vận chuyển hàng.

Ngoài ra trong hệ thống này cũn cú sự tham gia của một số tay buụn cú liờn hệ với cỏc tay buụn ĐVHD của cỏc nước Lào, Campuchia để mua gấu từ cỏc nước này về.

Hỡnh 3.3. Sơ đồ cỏc khõu và cỏc thành phần tham gia vào mạng lưới buụn bỏn và tiờu thụ gấu tại Việt Nam

Thợ săn và người dõn địa phương vựng rừng, nỳi

Người thu gom tại cỏc thụn, xúm, xó

Trung gian 1

Người buụn bỏn, phõn phối tại cỏc thị trấn, thị xó, thành phố

Cỏc trung gian khỏc

Người buụn bỏn và phõn phối tại cỏc thành phố lớn Hà Nội, Hồ Chớ Minh

Nhà hàng, quỏn ăn đặc sản động vật rừng Hiệu thuốc YHDT Cỏc hộ gia đỡnh nuụi gấu Nước ngoài (Trung Quốc,...) Lào Campuchia

Người tiờu dựng cỏc sản phẩm từ gấu rất đa dạng. Đối với cỏc sản phẩm như thịt gấu, mật gấu pha rượu, bàn chõn gấu ngõm rượu, sỳp chõn gấu thỡ chỉ cú những người rất giàu cú mới dỏm ăn vỡ giỏ đắt. Những người này bao gồm chủ yếu những đối tượng sau: Những nhà doanh nghiệp giàu cú, khỏch du lịch nước ngoài mà chủ yếu là khỏch từ Chõu Á và cả một số cụng chức Nhà nước.

Chỳng tụi đó tiến hành phỏng vấn cỏc thực khỏch tại cỏc nhà hàng trong khu vực nghiờn cứu (tại 30 nhà hàng/quỏn ăn). Kết quả phỏng vấn cho thấy thực khỏch chủ yếu là nam giới (chiếm 83%). Về độ tuổi trong số thực khỏch phỏng vấn cú 40% cú độ tuổi trong khoảng 45-60, theo sỏt là thực khỏch trong nhúm tuổi 30-45 (33%), 20% thực khỏch trong độ tuổi từ <30 và 7% thực khỏch trờn 60 tuổi.

Hỡnh 3.4. Biểu đồ độ tuổi và nghề nghiệp của thực khỏch

Nhỡn vào biểu đồ cho thấy số thực khỏch chiếm số lượng nhiều nhất thuộc về độ tuổi từ 45 đến 60, đõy cũng là những người đó thànhđạt, cú mức thu nhập cao vỡ vậy mà cú khả năng chi trả. Nghề nghiệp chủ yếu của cỏc thực khỏch được phỏng vấn là: Kinh doanh buụn bỏn chiếm tới 43%, sau đú là cụng chức Nhà nước chiếm 37%, cũn lại là cỏc nghề nghiệp khỏc.

Phần trăm khách theo độ tuổi

0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45% <30 30-45 45-60 >60 Nhóm tuổi Ph?n tr ăn khỏch

- Khỏch du lịch: Trong những năm gần đõy lượng khỏch đến Việt Nam

ngày càng tăng đặc biệt là từ cỏc nước Chõu Á như Trung Quốc, Hàn Quốc...Cỏc du khỏch này khụng chỉ chiờm ngưỡng cỏc cảnh đẹp mà cũn cú nhu cầu sử dụng mật gấu. Tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh chỉ trong một thời gian ngắn hàng trăm cỏ thể gấu được tập kết từ nơi khỏc về đõy để khai thỏc mật gấu phục vụ du khỏch. Nhiều cỏ thể gấu khụng cú chớp điện tử được buụn bỏn trà trộn cựng với gấu đó gắn chớp làm cho việc quản lý rất khú khăn.

Theo Đỗ Kim Chung và cộng sự, 2003 [16] thỡ những nhõn tố ảnh hưởng tới tiờu dựng ĐVHD bao gồm: Phong tục ẩm thực của người Việt Nam, mức thu nhập và sở thớch tiờu dựng những loại hàng hoỏ xa xỉ.

- Phong tục ẩm thực: Người Việt Nam cũng như người Chõu Á đó sử dụng cỏc loài động thực vật làm thức ăn và thuốc chữa bệnh từ rất lõu và nú đó trở thành thúi quen. Họ cú thể biết chớnh xỏc cụng dụng chữa bệnh của từng loài ĐVHD. Ngoài ra, tiờu dựng ĐVHD con mang yếu tố tõm linh và niềm tin của người tiờu dựng.

- Mức thu nhập: Mức thu nhập cú ảnh hưởng lớn và rừ nột đến tiờu dựng ĐVHD nhất là những loài quý hiếm như gấu. Thường chỉ những người cú thu nhập cao mới đủ khả năng chi trả, mà những người này chủ yếu là dõn cỏc thị xó, thành phố lớn. Chớnh vỡ vậy mà ở cỏc thành phố, thị xó tiờu dựng nhiều ĐVHD hơn đặc biệt là hai thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh. - Sở thớch tiờu dựng những hàng hoỏ xa xỉ, đắt đỏ. Một bộ phận người cú thu nhập cao trong xó hội thể hiện tỡnh trạng kinh tế của mỡnh thụng qua tiờu dựng những hàng hoỏ xa xỉ và đắt đỏ mà sự tiờu dựng cỏc sản phẩm ĐVHD là một cỏch thể hiện. Sự gia tăng nhu cầu nàyđó dẫn tới cường độ và tần xuất săn bắt và buụn bỏn ĐVHD gia tăng.

- Cỏc thủ đoạn trốn trỏnh sự kiểm soỏt của phỏp luật: Những người buụn bỏn ĐVHD núi chung và gấu núi riờng đó dựng nhiều thủ đoạn tinh vi để trốn trỏnh sự kiểm soỏt của lực lượng thi hành luật, chỳng thường sử dụng cỏc thủ đoạn sau:

- Tạo vỏ bọc là người đi du lịch, bộ đội... để vận chuyển trỏnh sự chỳ ý của lực lượng kiểm tra.

- Khụng vận chuyển cả con mà giấu trong rừng, mang dần từng bộ về.

-Thuờ người dõn địa phương vận chuyển theo cỏc đường rừng hẻo lỏnh, hiểm trở, đường tắt khụng cú lực lượng thi hành luật kiểm soỏt.

- Nguỵ trang hàng bằng cỏch cất dấu gấu với cỏc mặt hàng nụng sản khỏc như: gạo, rau, cỏ...

- Dựng cỏc loại phương tiện vận chuyển khỏc nhau như: ễ tụ tải, ụ tụ khỏch, xe mỏy, xe du lịch nhiều khi chỳng cũn lắp biển giả là xe cụng an, xe quõn đội. Đặc biệt chỳng cũn gia cố thờm đỏy phụ ở xe ụ tụ con để giấu động vật, ướp đụng lạnh. Ngoài ra chỳng cũn chođộng vật sống vào bao tải hoặc thựng giấy, thựng xốp buộc sau xe mỏy.

- Mua chuộc cỏn bộ của cỏc cơ quan chức năng để vận chuyển và tiờu thụ dễ dàng.

- Chọn thời gian vận chuyển là đờm khuya đối với phương tiện vận chuyển là ụ tụ, đối với cỏc phương tiện khỏc như xe mỏy thỡ thường đi vào sỏng sớm hay chiều tà đõy là thời gian mà lực lượng thi hành luật khụng tăng cường kiểm tra.

- Khi bị bắt thỡ mua chuộc, hối lộ lực lượng thi hành luật để được tha.

Trong mạng lưới buụn bỏn vận chuyển ĐVHD cỏc chủ buụn lớn thường rất cảnh giỏc, khụng trực tiếp giao dịch với những người khụng quen biết.

Cỏc nhà hàng kinh doanh đặc sản động vật rừng thường dựng một số hỡnh thức sau để trốn trỏnh sự kiểm soỏt của lực lượng thi hành luật:

- Thường chỉ treo biển quảng cỏo cỏc đặc sản như: Hải sản, gà ri cơm nương, lẩu dờ,...

- Cú một bản thực đơn thụng thường đưa cho khỏch, chỉ khi khỏch cú nhu cầu thỡ chủ nhà hàng hoặc nhõn viờn của nhà hàng mới giới thiệu cỏc mún chế biến từ ĐVHD cho khỏch lựa chọn.

- Cất dấu ĐVHD trong hầm, trong bếp cỏch xa hoặc dấu ở nhà bờn cạnh. - Đối với những loài quý hiếm chỳng thường xẻ thịt thỏi nhỏ và tẩm ướp gia vị để lực lượng chức năng khú phỏt hiện.

b.Động cơtiờu thụ cỏc sản phẩm gấu

- Đối với cỏc nhà hàng đặc sản thịt thỳ rừng: Càng ngày càng cú nhiều nhà hàng kinh doanh cỏc mún ăn từ động vật rừng núi chung và gấu núi riờng bởi nú mang lại lợi nhuận rất cao do thu hỳt được một lượng khỏch hàng lớn mà thường là những người cú thu nhập cao, khỏch du lịch và khụng ớt cỏc cỏn bộ nhà nước. Mặt khỏc giỏ mua thường rất thấp so với giỏ bỏn cỏc mún ăn làm ra (Bảng 3.1). Ngoài ra khỏch ăn thịt gấu bao giờ cũng kốm theo bia hoặc rượu do đú lượng hàng tiờu thụ cũng nhiều hơn. Mật gấu pha rượu và tay gấu ngõm rượu cũng là mặt hàng được rất nhiều thực khỏch ưa chuộng. Chớnh lợi nhuận cao từ kinh doanh mặt hàng này đó khuyến khớch cỏc chủ nhà hàng này tỡm mọi cỏch lẩn trốn phỏp luật để kinh doanh.

Bảng 3.1: Giỏ mua, bỏn gấu và cỏc sản phẩm của nú trờn thị trường

TT Sản phẩm Giỏ mua (đồng) Giỏ bỏn (đồng)

1 Gấu sống (2003) - Gấu (<5kg) - Gấu (6-10kg) - Gấu (>10) 2-2,5 triệu/con 400.000/kg 700.000/kg 4-5 triệu/con 700.000/kg 1 triệu/kg 2 Thịt gấu (2007) 50.000/kg 150.000/kg 3 Cao gấu (2007) 500.000/100g 900.000/100g

4 Bàn chõn (2007) 6.000.000/kg 10.000.000/kg 5 Tỳi mật (2007) 2,5 triệu/1 cỏi mật 5 triệu/1 cỏi mật 6 Mật gấu (2007) 25.000-30.000/1cm3 70.000-80.000/1cm3

(Nguồn: Lờ Trọng Trải và cs, 2003)

- Đối với cỏc hộ gia đỡnh chăn nuụi gấu: Chăn nuụi gấu rất cú lói so với chăn nuụi cỏc loài khỏc bởi vỡ giỏ bỏn mật gấu rất cao nú được vớ đắt như vàng và lượng cung khụng đủ cầu. Gấu cú ốm, chết thỡ đem xả thịt bỏn giỏ cũng rất cao, chõn gấu mang ngõm rượu bỏn cho cỏc nhà hàng đặc sản, da lụng gấu đem nhồi bụng làm vật trưng bày. Như vậy, bộ phận nào của gấu đều mang lại giỏ trị lớn.

Trong những năm gần đõy số lượng cỏc hộ nuụi gấu đều giảm do giỏ mật gấu giảm đỏng kể và trờn thị trường nhu cầu về mật gấu cũng giảm mạnh khụng cũn như trước. Đồng thời Chớnh phủ tiến hành quản lý gấu chặt chẽ bằng gắn chớp điện tử và nghiờm cấm hỳt mật.

- Đối với người thu mua và chủ buụn: Lợi nhuận trong buụn bỏn vận chuyển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tình trạng khai thác sử dụng, chăn nuôi các loài gấu (họ ursidae) ở việt nam và đề xuất một số biện pháp bảo tồn chúng​ (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)