Tỡnh trạng nuụi gấu trỏi phộp lấy mật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tình trạng khai thác sử dụng, chăn nuôi các loài gấu (họ ursidae) ở việt nam và đề xuất một số biện pháp bảo tồn chúng​ (Trang 43 - 45)

3.2. TèNH TRẠNG VÀ KỸ THUẬT NUễI GẤU Ở VIỆT NAM

3.2.1. Tỡnh trạng nuụi gấu trỏi phộp lấy mật

Việc nuụi gấu lấy mật ở Việt Nam đó bị nghiờm cấm bởi Nghị định số 32/2006/NĐ-CP, ngày 30/3/2006 về quản lý cỏc loài động vật, thực vật rừng quý hiếm. Tuy nhiờn, trong mười năm trở lại đõy việc nuụi gấu lấy mật trỏi phộp gia tăng đỏng kể, và đe doạ nghiờm trọng đến sự sinh tồn của cỏc quần thể gấu trong thiờn nhiờn. Số liệu thống kờ của Cục Kiểm lõm, thỏng 7 năm 2005, cho thấy số lượng gấu nuụi lấy mật là 4.012 cỏ thể, với trờn 90% là gấu ngựa, 85% nuụi vỡ mục đớch hỳt mật, chỉ cú 15% nuụi vỡ mục đớch trưng bày. Số gấu này được nuụi tại 1.088 trại nuụi nhỏ lẻ, thuộc 57 tỉnh thành mà chủ yếu là hộ gia đỡnh. Số lượng cỏc trại nuụi và số lượng gấu nuụi tại một số tỉnh chủ yếu được thể hiện quả bảng 3.2.

Bảng 3.2: Cỏc tỉnh nuụi nhốt gấu chủ yếu

TT Tỉnh Số lượng trại nuụi Số lượng cỏ thể Tỷ lệ (%) so với cả nước Trung bỡnh (cỏ thể/hộ nuụi) 1 Hà Tõy (cũ) 144 560 14 4 2 Nghệ An 331 557 13,9 1-2 3 Quảng Ninh 50 352 8,8 7 4 Bỡnh Dương 51 286 7,1 5-6 5 Thỏi Nguyờn 33 87 2,2 2-3 6 Phỳ Thọ 25 81 2 3-4

7 Thanh Hoỏ 13 80 2 6-7 8 Bà Rịa vũng Tàu 21 54 1,3 2-3 9 Ninh Bỡnh 26 44 1,1 1-2 10 Điện Biờn 16 40 1 2-3 Tổng 700 2.141 53,4 (Nguồn: Cục Kiểm lõm, 2007)

Qua bảng trờn cho thấy 2.141 cỏ thể gấu đóđược nuụi nhốt tập trung tại 10 tỉnh, chiếm 53,4% số gấu nuụi trong cả nước, đại diện cú Hà Tõy (nay là Hà Nội) 560 cỏ thể chiếm 14% số gấu cả nước, Nghệ An với 557 cỏ thể chiếm 13,9% số gấu nuụi trong cả nước, Quảng Ninh 352 cỏ thể chiếm 8,8% cả nước và Bỡnh Dương 7,1%. Hầu hết cỏc hộ nuụi từ 2-6 cỏ thể.Nuụi tập trung với số lượng lớn chủ yếu ở một số tỉnh Quảng Ninh, Thanh Hoỏ, Bỡnh Dương và Hà Tõy, nhiều hộ nuụi tới 20-40 cỏ thể, trong đú cú 2 trại lớn nhất nuụi đến 80 cỏ thể mỗi trại ở Quảng Ninh và Hà Tõy. Qua đõy cũng nhận thấy cỏc trại nuụi với số lượng lớn chủ yếu tập trung gần cỏc thành phố lớn như Hà Nội, Vinh, Hồ Chớ Minh là đầu mối tiờu thụ cỏc sản phẩm. Hoặc gần cỏc cửa khẩu, khu du lịch như Quảng Ninh, Nghệ An nhằm thuận lợi cho việc vận chuyển, buụn bỏn. Tại cỏc trại nuụi gấu bị nhốt riờng lẻ trong cỏc cũi sắt hẹp (rộng khoảng 1,5m x 2,5m, cao 1,5m) gấu được cho ăn ngày 2 lần. Gấu bị chọc lấy mật khoảng 2-3 thỏng một lần (tuỳ vào người nuụi) bằng sy-ranh kim dài, cú sử dụng thiết bị siờu õm để dũ tỡm tỳi mật. Do điều kiện chăm súc kộm và chu kỳ lấy mật ngắn nờn hầu hết gấu thường bị chết sau 4-5 năm khai thỏc, khi đú người nuụi lại thay thế gấu chết bằng gấu mới bị bắt từ thiờn nhiờn về.

Ở Việt Nam chưa cú cơ sở nào nuụi sinh sản gấu, tất cả cỏc gấu nuụi lấy mật đều bị bắt từ rừng của Việt Nam hoặc nhập từ cỏc nước lõn cận về như Lào, Campuchia. Để bắt được gấu về nuụi thợ săn thường giết gấu mẹ để

bắt sống gấu con. Chớnh điều này đó gõy nờn những tổn thất lớn cho quần thể gấu trong tự nhiờn. Để kiểm soỏt được gấu nuụi lấy mật, năm 2005, tất cả cỏc gấu nuụi đó được Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn cho gắn chớp điện tử, với sự tài trợ kinh phớ của Chớnh phủ Việt Nam và Hội bảo vệ Động vật Thế giới (WPA). Cỏc chủ nuụi gấu buộc phải nuụi cỏc cỏ thể gấu đó gắn chớp đến hết đời của nú mà khụngđược hỳt mật và cũng khụng được bổ sung thờm hoặc thay thế bằng cỏc cỏ thể gấu khỏc. Cỏc Chi cục Kiểm lõm cỏc tỉnh chịu trỏch nhiệm giỏm sỏt quỏ trỡnh này. Việc buộc những hộ nuụi gấu lấy mật phải tiếp tục nuụi dưỡng những cỏ thể gấu gắn chớp này sẽ gõynờn những khú khăn nhất định cho đời sống kinh tế của gia đỡnh họ. Vỡ vậy, Nhà nước sẽ tiếp nhận và chuyển đến cỏc cơ sở nuụi thớch hợp. Cỏc chủ nuụi gấu cũng phải thường xuyờn bỏo cỏo với đơn vị Kiểm lõm địa phương về tỡnh trạng của cỏc gấu gắn chớp. Nếu khụng may gấu bị chết, chủ gấu phải kịp thời bỏo cỏo với đơn vị kiểm lõm địa phương để kiểm tra xỏc định nguyờn nhõn gấu bị chết, đồng thời xỏc nhận gấu bị chết cho chủ nuụi. Nếu khụng bỏo cỏo kịp thời, chủ gấu sẽ bị phạt như đó bỏn gấu đi nơi khỏc. Cỏc đơn vị kiểm lõm địa phương cũng được yờu cầu thường xuyờn cử cỏn bộ đến cỏc cơ sở nuụi gấu để kiểm tra số lượng và tỡnh trạng sức khoẻ của gấu nuụi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tình trạng khai thác sử dụng, chăn nuôi các loài gấu (họ ursidae) ở việt nam và đề xuất một số biện pháp bảo tồn chúng​ (Trang 43 - 45)