Đề tài sử dụng phƣơng pháp phân tích định lƣợng các mô hình hồi quy khác nhau trong kinh tế lƣợng (FEM, REM, GMM) cho dữ liệu bảng để kiểm định các nhân tố tác động đến tỷ lệ nợ vay Ngân hàng của các công ty đã đƣợc chọn mẫu.
Kế thừa và kết hợp các mô hình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nƣớc trƣớc đây, cũng nhƣ áp dụng với tình hình thực tiễn và khả năng thu thập dữ liệu của các doanh nghiệp tại Việt Nam, mô hình nghiên cứu tác giả xây dựng nhƣ sau:
DSAit = β0+ β1*AGEit + β2*SALEit + β3*FIXit + β4*ROAit + β5*LARGEit +β6*GOVit + β7*GDPt + β8*INFLt + β9*MCGDPt + ε
DAit= β0+ β1*AGEit + β2*SALEit + β3*FIXit + β4*ROAit + β5*LARGEit +β6*GOVit + β7*GDPt + β8*INFLt + β9*MCGDPt + ε
Biến phụ thuộc là khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng của các doanh nghiệp, thể hiện:
DSA = Nợ vay ngân hàng ngắn hạn/Tổng tài sản DA = Tổng nợ vay Ngân hàng/Tổng tài sản
Các biến độc lập: Các biến nội tại doanh nghiệp có khả năng tác động khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng của các doanh nghiệp, bao gồm:
+ AGE: Số năm hoạt động của công ty. Công ty càng lâu đời càng chứng minh khả năng quản lý và cạnh tranh của doanh nghiệp tốt nên mới có thể tồn tại trong thị trƣờng. Ngoài ra còn tích lũy đƣợc một lƣợng khách hàng ổn định, có kinh nghiệm quản lý và có nguồn thu nhập ổn định hơn các công ty mới thành lập. Các công ty thành lập càng lâu đời càng có nhiều khả năng tiếp cận đƣợc vốn vay Ngân hàng. Đối với các công ty mới thành lập, các Ngân hàng thƣờng thận trọng trong việc cho vay.
+ SALE: Tốc độ tăng trƣởng doanh thu. Tốc độ tăng trƣởng doanh thu thể hiện sự ổn định, tăng trƣởng trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nhƣ thị phần của công ty. Một công ty có doanh thu tăng trƣởng qua các năm sẽ dễ dàng tiếp cận vốn vay Ngân hàng hơn các công ty có doanh thu sụt giảm.
+ FIX: Tốc độ tăng trƣởng tài sản cố định. Tăng trƣởng trong tài sản cố định thể hiện sự đầu tƣ của công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra lợi nhuận, mặt khác, tài sản cố định của công ty thƣờng đƣợc sử dụng làm tài sản thế chấp để vay vốn ngân hàng. Tốc độ tăng cƣởng tài sản cố định càng cao, doanh nghiệp càng có nhiều khả năng tiếp cận đƣợc nguồn vốn vay Ngân hàng.
+ ROA: Tỷ lệ lợi nhuận/Tổng tài sản. ROA thể hiện hiệu quả kinh doanh của công ty. Công ty có ROA càng cao có nghĩa công ty kinh doanh càng hiệu quả thì càng dễ tiếp cận với vốn vay Ngân hàng.
+ LARGE: Biến giả thể hiện quy mô của doanh nghiệp (LARGE =1: Doanh nghiệp có quy mô lớn, LARGE = 0: Doanh nghiêp có quy mô vừa và nhỏ). Một doanh nghiệp có quy mô lớn thƣờng có thị phần lớn và ổn định, các công ty nhỏ gặp khó khăn hơn trong thị trƣờng tín dụng vì xác suất thất bại tƣơng đối cao. Ngoài ra, các công ty nhỏ hơn có thƣờng có tài sản thế chấp có giá trị thấp nên các ngân hàng sẽ có một phần e ngại và cẩn trọng hơn trong việc thẩm định phƣơng án vay vốn cũng nhƣ nguồn trả nợ.
Căn cứ xác định quy mô doanh nghiệp theo Khoản 1, Điều 3, Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2018, doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ đƣợc quy định cụ thể nhƣ sau:
Bảng 3.1: Bảng xác định quy mô doanh nghiệp vừa và nhỏ: Quy mô Doanh nghiệp siêu nhỏ Doanh
nghiệp nhỏ Doanh nghiệp nhỏ
Khu vực Số lao động nguồn Tổng
vốn Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động Nông, lâm nghiệp và thủy sản 10 ngƣời trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống Từ trên 10 ngƣời đến 200 ngƣời Từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng Từ trên 200 ngƣời đến 300 ngƣời Công nghiệp và xây dựng 10 ngƣời trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống Từ trên 10 ngƣời đến 200 ngƣời Từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng Từ trên 200 ngƣời đến 300 ngƣời Thƣơng mại và dịch vụ 10 ngƣời trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống Từ trên 10 ngƣời đến 50 ngƣời Từ trên 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng Từ trên 50 ngƣời đến 100 ngƣời Các doanh nghiệp còn lại đƣợc phân loại vào doanh nghiệp có quy mô lớn.
+ GOV: Tỉ lệ sở hữu vốn của nhà nƣớc trong doanh nghiệp. Tại Việt Nam các doanh nghiệp có một đặc điểm khác so với các quốc gia khác là các công ty thƣờng có một số lƣợng cổ phần đƣợc nắm giữ bởi Nhà nƣớc, điều này xuất phát từ đặc điểm lịch sử của Việt Nam do trải qua thời kỳ bao cấp, nhà nƣớc chi phối mọi mặt của nền kinh tế. Các doanh nghiệp đƣợc nhà nƣớc nắm giữ với tỷ lệ cổ phần lớn thì thƣờng tạo cho Ngân hàng vào độ tin cậy vào tính bền vững trong hoạt động do đƣợc Nhà nƣớc bảo hộ.
Ngoài các yếu tố nội tại của doanh nghiệp, môi trƣờng vĩ mô cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp. Để đại diện cho môi trƣờng vĩ mô, tác giả lựa chọn các chỉ số:
+ GDP: Tốc độ tăng trƣởng tổng tài sản quốc nội;
+ INFL: Tỷ lệ lạm phát
+ MCGDP: Tỷ lệ vốn hóa thị trƣờng/Tổng sản phẩm quốc nội. Cách thức đo lƣờng các biến đƣợc tóm tắt và trình bày tại bảng sau:
Bảng 3.2: Mô tả biến và kỳ vọng biến
STT Ký hiệu Mô tả Kết quả kỳ
vọng Nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đây 1 DSAit Tỷ lệ nợ vay ngân hàng ngắn hạn/Tổng tài sản của doanh nghiệp i tại năm t
2 DAit
Tỷ lệ tổng nợ vay ngân hàng /Tổng tài sản của doanh nghiệp i tại năm t
3 AGEit Số năm hoạt động của công
ty i tại tính đến thời điểm t + Khalid (2014)
4 SALEit
(Doanh thu doanh nghiệp i năm t – Doanh thu doanh nghiệp i năm t-1)/Doanh thu doanh nghiệp i năm t-1
+ Bebczuk (2002)
5 FIXit
(Tài sản cố định doanh nghiệp i năm t – Tài sản cố định doanh nghiệp i năm t- 1)/Tài sản cố định doanh nghiệp i năm t-1
+ Hubbard (1998)
6 ROAit
Lợi nhuận của doanh nghiệp i tại thời điểm t/tổng tài sản của doanh nghiệp i tại thời điểm t
STT Ký hiệu Mô tả Kết quả kỳ vọng
Nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đây
7 LARGEit
Biến giả nhận một trong hai giá trị:
1: Doanh nghiệp i có quy mô lớn
0: Doanh nghiệp i có quy mô nhỏ và vừa + Hongjiang Zhao, Wenxu và Xuehua Chen (2006) 9 GOVit Tỷ lệ nhà nƣớc sở hữu
doanh nghiệp i tại năm t + 10 GDPt Tốc độ tăng trƣởng tổng sản
phẩm quốc nội năm t -
Dinesh Prasad Gajurel (2006)
11 INFLt Tỷ lệ lạm phát năm t - Dinesh Prasad
Gajurel (2006) 12 MCGDPt Tỷ lệ vốn hóa thị trƣờng năm t/Tổng sản phẩm quốc nội năm t - Dinesh Prasad Gajurel (2006)
Ngoài biến môi trƣờng vĩ mô GDP, INFL, MCGDP đƣợc xử lý từ số liệu của Tổng cục thống kê và Ủy ban chứng khoán nhà nƣớc, các biến còn lại đều thu đƣợc từ số liệu báo cáo tài chính đã kiểm toán của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn HOS E và HNX.
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1.Thống kê mô tả:
Bảng 4.1: Thống kê các biến
Variable Mean Std. Dev. Min Max
DA 0.191122 0.171716 0 0.731369 DSA 0.140233 0.142302 0 0.677225 AGE 14.13 5.502124 2 42 SALE 0.172894 0.887965 -0.84488 23.06717 FIX 0.414944 0.946791 -10.729 12.38441 ROA 0.158367 0.163926 -0.36004 0.771723 GOV 0.275817 0.229873 0 0.9256 GDP 0.0622 0.005017 0.0542 0.0681 INFL 0.0388 0.021912 0.0063 0.066 MCGDP 0.52554 0.280806 0.31 1.0057
* Tỷ lệ tổng nợ vay Ngân hàng/Tổng tài sản (DA):
Tỷ lệ Tổng vốn vay Ngân hàng/Tổng tài sản của các doanh nghiệp có sự khác biệt rất lớn, có những doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng tới gần 73% tổng tài sản nhƣng cũng có doanh nghiệp không tiếp cận đƣợc nguồnvốn vay Ngân hàng (0%). Tỷ lệ vay vốn Ngân hàng/Tổng tài sản của các doanh nghiệp trung bình là 19%, tỷ lệ này tƣơng đối thấp chứng tỏ đa số các doanh nghiệp sử dụng các nguồn vốn khác để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Độ lệch chuẩn của chỉ tiêu này cũng không quá lớn (17%).
* Tỷ lệ tổng nợ vay Ngân hàng ngắn hạn/Tổng tài sản (DSA):
Tƣơng tự nhƣ tỷ lệ tổng nợ vay ngân hàng/Tổng tài sản, tỷ lệ Tổng vốn vay Ngân hàng ngắn hạn/Tổng tài sản của các doanh nghiệp cũng có sự chênh lệch lớn giữa các doanh nghiệp với nhau, có những doanh nghiệp vay vốn ngắn hạn Ngân hàng tới gần 68% tổng tài sản nhƣng cũng có doanh nghiệp không tiếp cận đƣợc nguồn vốn vay ngắn hạn Ngân hàng (0%). Tỷ lệ vay vốn Ngân hàng/Tổng tài sản
của các doanh nghiệp trung bình là 14%. Độ lệch chuẩn của chỉ tiêu này ở mức thấp (14,23%).
* Số năm thành lập doanh nghiệp (AGE):
Trong số các doanh nghiệp đƣợc lấy số liệu, có những doanh nghiệp hoạt động rất lâu đời nhƣng cũng có những doanh nghiệp có tuổi đời còn khá thấp. Số năm hoạt động của công ty đƣợc quan sát cao nhất là 42 năm, thấp nhất là 2 năm (tính từ năm thành lập đến 2013). Tuổi đời hoạt động trung bình của các doanh nghiệp là 14 năm. Nhƣ vậy, đa số các doanh nghiệp niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam đều có đƣợc thành lập từ lâu đời.
* Tốc độ tăng trƣởng doanh thu (SALE):
Tốc độ tăng trƣởng doanh thu của các doanh nghiệp quan sát có sự phân hóa lớn qua các năm từ 2013 – 2017. Tốc độ tăng trƣởng doanh thu lớn nhất trong số các doanh nghiệp trong vòng 5 năm là 2.307%, trong khi đó tốc độ tăng trƣởng doanh thu thấp nhất là -85%. Tốc độ tăng trƣởng doanh thu bình quân các doanh nghiệp là 17%. Tốc độ tăng trƣởng doanh thu của các doanh nghiệp cũng có sự phân hóa, không đồng đều thể hiện ở độ lệch chuẩn của chỉ tiêu này với mức khá cao là 89%.
* Tốc độ tăng trƣởng tài sản cố định (FIX):
Tốc độ tăng trƣởng tài sản cố định của các doanh nghiệp quan sát có sự phân hóa lớn qua các năm từ 2013 – 2017. Tốc độ tăng trƣởng tài sản cố định lớn nhất trong số các doanh nghiệp trong vòng 5 năm là 1.238%, thấp nhất là -1.072%. Tốc độ tăng trƣởng tài sản cố định bình quân các doanh nghiệp là 41%. Chỉ số này cũng có sự khác biệt lớn giữa các doanh nghiệp qua các năm thể hiện ở độ lệch chuẩn ở mức khá cao là 94%.
* Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản (ROA):
ROA của các doanh nghiệp có sự khác biệt qua các năm. Có những doanh nghiệp hoạt động rất hiệu quả khi ROA đạt mức 77% (mức cao nhất) nhƣng cũng có những doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, ROA có mức tăng trƣởng âm -
36% (mức thấp nhất), ROA bình quân của các doanh nghiệp là 16%. Sự phân hóa ROA giữa các doanh nghiệp qua các năm ở mức độ trung bình (16%).
* Tỷ lệ sở hữu của nhà nƣớc (GOV):
Các công ty cổ phần có nguồn gốc khác nhau thì sẽ khác nhau về tỷ lệ sở hữu của Nhà nƣớc. Những doanh nghiệp có nguồn gốc từ các doanh nghiệp nhà nƣớc thƣờng có tỷ lệ này rất cao. Tỷ lệ cổ phần nhà nƣớc đang nắm giữ cao nhất của một công ty đƣợc quan sát là 93%. Bên cạnh đó cũng có một số doanh nghiệp đã đƣợc nhà nƣớc thoái vốn hoàn toàn theo chủ trƣơng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc của chính phủ hoặc các doanh nghiệp xuất phát điểm từ các công ty có nguồn gốc tƣ nhân, tỷ lệ nhà nƣớc sở hữu ở mức thấp nhất là 0%. Tỷ lệ này trung bình ở mức 28%.
* Tốc độ tăng trƣởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP):
Tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm quốc nội không có sự chênh lệch nhiều qua các năm từ 2013 – 2017. Tỷ lệ này thấp nhất là 5,42%, cao nhất là 6,81%, trung bình là 6,22%. Độ lệch chuẩn ở mức khá thấp (0,5%).
* Lạm phát (INF):
Lạm phát trong vòng 5 năm qua ở mức khá thấp, lạm phát cao nhất là 6,6%, thấp nhất là 0.63%, trung bình ở mức 3,88%.
* Tỷ lệ vốn hóa thị trƣờng/GDP (MCGDP):
Tỷ lệ vốn hóa thị trƣờng/GDP có sự thay đổi lớn qua các năm, tỷ lệ này lớn nhất là 101%, thấp nhất là 31%, trung bình là 53%.
Bảng 4.2. Ma trận tƣơng quan giữa các biến trong mô hình
DA DS/A AGE SALE FIX ROA SIZE GOV GDP INFL MCGDP
DA 1.00 DS/A 0.85 1.00 AGE 0.13 0.18 1.00 SALE 0.05 0.05 -0.02 1.00 FIX 0.27 0.13 0.02 0.02 1.00 ROA 0.71 0.84 0.14 0.08 0.12 1.00
DA DS/A AGE SALE FIX ROA SIZE GOV GDP INFL MCGDP SIZE 0.23 0.23 0.22 -0.04 0.11 0.22 1.00 GOV -0.13 -0.10 -0.12 -0.10 0.00 -0.09 -0.08 1.00 GDP 0.01 0.00 0.22 -0.03 -0.03 0.00 0.05 0.00 1.00 INFL -0.01 -0.01 -0.16 0.02 0.02 -0.01 -0.04 0.00 -0.80 1.00 MCGDP 0.02 0.01 0.23 -0.02 0.02 0.01 0.05 -0.01 0.58 -0.23 1.00 Quan sát ma trận tƣơng quan giữa các biến nghiên cứu, có thể thấy giữa các biến độc lập không một hệ số tƣơng quan nào vƣợt quá 0.8. Nhƣ vậy nhiều khả năng có thể loại trừ hiện tƣợng đa cộng tuyến trong mô hình.
Hệ số tƣơng quan giữa DA và ROA, DSA và ROA khá lớn (lần lƣợt là 0.71 và 0.84) nên có thể dự báo ROA có tác động cùng chiều lên DA và DSA.
Tuy nhiên, tác giả cần có những phƣơng pháp định lƣợng khác để có thể đƣa ra kết luận chính xác về mối quan hệ giữa các biến độc lập với khả năng tiếp cận vốn vay Ngân hàng của các doanh nghiệp.
4.2. Kết quả hồi quy và phân tích biến phụ thuộc DSA (Nợ vay ngắn hạn Ngân hàng/Tổng tài sản) và DA (Tổng nợ vay ngân hàng/Tổng tài sản) theo mô Ngân hàng/Tổng tài sản) và DA (Tổng nợ vay ngân hàng/Tổng tài sản) theo mô hình FEM/REM:
Mô hình hồi quy:
DSAit = β0 + β1*AGEit + β2*SALEit + β3*FIXit + β4*ROAit + β5*LARGEit +β6*GOVit + β7*GDPt + β8*INFLt + β9*MCGDPt + ε
DAit = β0 + β1*AGEit + β2*SALEit + β3*FIXit + β4*ROAit + β5*LARGEit +β6*GOVit + β7*GDPt + β8*INFLt + β9*MCGDPt + ε
Bảng 4.3 Kết quả hồi quy theo mô hình FEM và REM lần lƣợt cho 2 biến độc lập DSA và DA
DSA DA
FEM REM FEM REM
AGE -0.00634 0.00208** 0.000592 0.0016
(0.0077) (0.0007) (0.0102) (0.0013)
DSA DA
FEM REM FEM REM
(0.0021) (0.0025) (0.0028) (0.0029) FIX 0.00137 0.00359 0.0171*** 0.0209*** (0.0020) (0.0024) (0.0027) (0.0028) ROA 0.269*** 0.543*** 0.262*** 0.392*** (0.0171) (0.0169) (0.0227) (0.0223) LARGE 0.0255 0.0247* -0.00611 0.0215 (0.0136) (0.0097) (0.0180) (0.0148) GOV 0.0345 -0.0164 0.0235 -0.0641* (0.0843) (0.0148) (0.1120) (0.0281) GDP 0.473 0.621 0.802 1.088 (0.8830) (0.9050) (1.1710) (1.0250) INFL -0.123 0.152 0.119 0.211 (0.1880) (0.1740) (0.2490) (0.1970) MCGDP 0.0213 -0.016 -0.00042 -0.00957 (0.0279) (0.0103) (0.0370) (0.0121) _cons 0.118 -0.0299 0.0783 0.0254 (0.0845) (0.0596) (0.1120) (0.0689) N 1000 1000 1000 1000 R-sq 0.258 0.253 0.189 0.185 F-test/Wald-test 8.04 1190.96 20.52 417.31 Prob > F 0 0 0 0
Ghi chú: ***, **, *: có ý nghĩa thống kê lần lượt ở mức 1%, 5% và 10%. Độ
lệch chuẩn trong dấu ngoặc đơn.
4.3. Kiểm định Hausman để lựa chọn FEM và REM:
4.3.1 Kiểm định Hausman để lựa chọn FEM và REM đối với biến phụ thuộc DSA: DSA:
Kiểm định Hausman nhằm xem xét phần dƣ của mô hình có tƣơng quan với các biến độc lập hay không. Trong trƣờng hợp phần dƣ và các biến độc lập không có mối tƣơng quan với nhau thì mô hình REM đƣợc cho là phù hợp, ngƣợc lại mô hình đƣợc lựa chọn sẽ là mô hình FEM.
Tiến hành kiểm định giả thiết:
H1: Phần dƣ và các biến độc lập có mối tƣơng quan
Ta có kết quả kiểm định Hausman: P_value = 0.0000 < 0.05 => Bác bỏ Ho => mô hình FEM đƣợc cho là mô hình phù hợp.
4.3.2 Kiểm định Hausman để lựa chọn FEM và REM đối với biến phụ thuộc DA: DA:
Tiến hành kiểm định giả thiết:
Ho: Phần dƣ và các biến độc lập không có mối tƣơng quan H1: Phần dƣ và các biến độc lập có mối tƣơng quan
Ta có kết quả kiểm định Hausman: P_value = 0.0000 < 0.05 => Bác bỏ Ho