2 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA
2.2.1 Một số chỉ tiêu thanh khoản của MB trong giai đoạn 2010-2015
2.2.1.1 Hệ số an toàn vố
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu phản ánh mức đủ vốn của tổ chức tín dụng tr sở vốn tự có và mức độ rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng,
chỉ tiêu quan trọng đánh giá sự an to 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Năm 2010 Năm 2011
ã có sự tăng trưởng khá ấn tượng và đồng đều ở tất cả các ản mục quan trọng: tổng tài sản tăng hơn 2 lần, vốn chủ sở hữu
ồn tiền gửi huy động từ khách hàng và dân cư tăng 2,7 lần và t
ỷ lệ cho vay trên tổng huy động vốn trung bình là 66%.
ỷ lệ huy động vốn và cho vay của MB qua các năm
ồn: Số liệu tổng hợp từ Báo cáo tài chính của MB từ năm 2010
ng thanh khoản của Ngân hàng TMCP Quân Độ năm 2010 – 2015
ể đánh giá trạng thái thanh khoản của ngân hàng, tác giả tiếp cận vấn đề êu thanh khoản, và tính thanh khoản của các khoản mục quan ọng theo các kỳ hạn đáo hạn khác nhau.
êu thanh khoản của MB trong giai đoạn 2010
ốn (CAR)
ốn tối thiểu phản ánh mức đủ vốn của tổ chức tín dụng tr ức độ rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng,
ọng đánh giá sự an toàn thanh khoản của một ngân h Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Tổng dư nợ cho vay Tiền gửi của TCKT và cá nhân
ồng đều ở tất cả các ần, vốn chủ sở hữu tăng 2,6 lần, và tổng dư nợ cho
ình là 66%.
ủa MB qua các năm
ủa MB từ năm 2010 – 2015
ội trong giai
ả tiếp cận vấn đề ản của các khoản mục quan
ản của MB trong giai đoạn 2010 - 2015
ốn tối thiểu phản ánh mức đủ vốn của tổ chức tín dụng trên cơ ức độ rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, và cũng là một ản của một ngân hàng, nó được
Tổng dư nợ cho vay Tiền gửi của TCKT và cá nhân
tính toán kỹ lưỡng và phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định của Ngân hàng Nhà nước. Lúc này, tổng tài sản có sẽ được đánh giá lại giá trị và được điều chỉnh theo các hệ số rủi ro của từng loại để đảm bảo việc tính toán phù hợp với thông lệ quốc tế và phản ánh rõ nhất tính chất luôn hàm chứa rủi ro trong các hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng.
Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) của MB qua các năm
Nguồn: số liệu tổng hợp từ Báo cáo tài chính giai đoạn 2010 - 2015 của MB
Theo quy định của NHNN thì hệ số CAR của các ngân hàng thương mại phải duy trì tối thiểu là 9%. Qua biểu đồ có thể thấy tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của MB luôn cao hơn so với quy định của NHNN và giao động trong khoảng 10% - 12,9%. Điều này có được là do MB đã thường xuyên bổ sung tăng vốn điều lệ từ mức 7.300 tỷ đồng trong năm 2010 đã tăng lên 10.000 tỷ đồng (tăng 37%) trong năm 2012, lên 11.256 tỷ đồng vào năm 2013, 11.593 tỷ đồng năm 2014 và đạt mức 16.000 tỷ đồng cuối năm 2015 (tăng 38%). Như vậy, chỉ trong 6 năm, với tính hình nền kinh tế cả nước còn nhiều khó khăn do chịu sự ảnh hưởng sâu rộng của cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu nhưng hoạt động của MB vẫn đang tiến triển tốt, nhà đầu tư tiếp tục đổ vốn vào ngân hàng đưa mức vốn điều lệ đã tăng lên 119,2% trong cả giai đoạn này. Bên cạnh đó, MB cũng đã chuyển dần cơ cấu tài sản Có theo hướng tăng các tài sản Có có hệ số rủi ro thấp, đồng thời kiểm soát và hạn chế rủi ro đối với các khoản mục tài sản thông thường, kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng của toàn hệ thống, tăng
12.90% 9.59% 11.15% 11.50% 10.07% 11.70% 0.00% 2.00% 4.00% 6.00% 8.00% 10.00% 12.00% 14.00% Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
các hoạt động dịch vụ có mức sinh lời cao,… những điều này cũng góp phần làm hệ số CAR duy trì mức tốt nhất.
2.2.1.2 Chỉ số trạng thái tiền mặt
Chỉ số trạng thái tiền mặt phản ánh tỷ lệ tiền mặt và tiền gửi của ngân hàng tại một thời điểm nhất định, nếu chỉ số này càng cao cho thấy ngân hàng có khả năng sử dụng tiền mặt để đáp ứng tốt các nhu cầu thanh khoản càng cao, và ngược lại.
Bảng 2.2: Chỉ số trạng thái tiền mặt giai đoạn 2010 -2015
ĐVT: tỷ đồng STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 1 Tiền mặt 868 917 865 1.034 1.233 1.235 2 Tiền gửi NHNN 746 6.029 6.239 3.615 6.067 8.182 3 Tiền gửi KKH tại các TCTD 914 639 409 2.659 3.096 6.792 4 Tổng tài sản có 109.623 138.831 175.610 180.381 200.489 221.042 5 Chỉ số trạng thái tiền mặt 2,31% 5,46% 4,28% 4,05% 5,19% 7,33%
Nguồn: số liệu tổng hợp từ Báo cáo tài chính giai đoạn 2010 - 2015 của MB
Từ kết quả trên cho thấy chỉ số trạng thái tiền mặt của MB đã tăng lên gấp hơn 3 lần từ mức 2,31% năm 2010 lên 7,33% năm 2015, nhờ sự gia tăng trên cả ba chỉ tiêu là tiền mặt, tiền gửi NHNN và tiền gửi KKH tại các TCTD. Nhờ vậy, khả năng thanh khoản của ngân hàng cũng được đánh giá tích cực hơn.
2.2.1.3 Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi (LDR)
Trong giai đoạn 2010 - 2015, MB luôn duy trì một tỷ lệ thấp hơn phù hợp với đặc điểm của ngân hàng và quy định của NHNN. Chi tiết tỷ lệ cho vay trên tiền gửi qua các năm được thể hiện tại Bảng 2.3 dưới đây:
Bảng 2.3: Tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng tiền gửi của MB
ĐVT: tỷ đồng
STT Chỉ số thanh khoản Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 1 Tỷ lệ tín dụng/ tiền gửi 57,8% 56,2% 60,1% 66,1% 65,8% 64,7%
2 Dư nợ cho vay của cá
nhân, tổ chức kinh tế 45.103 57.799 73.410 86.559 98.752 118.988 3
Chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá 51 106 315 482 521 432 4 Các khoản ủy thác cho TCTD khác cho vay 0 0 0 0 0 0 5
Trừ đi (-) dư nợ cho vay bằng nguồn vốn ủy thác
-117 -201 -186 -236 -303 -533
6
trừ đi (-) dư nợ cho vay bằng nguồn vốn vay của NH nước ngoài 0 0 0 0 0 0 7 Tổng tín dụng đã loại trừ 45.037 57.704 73.539 86.805 98.970 118.887 8 Tổng tiền gửi đã loại trừ 77.911 102.765 122.263 131.321 150.376 183.733
9 Tiền gửi của tổ chức 42.303 59.016 76.716 86.057 101.363 108.576 10 Tiền gửi của cá nhân 23.437 30.533 41.031 50.031 66.244 72.989 11 Tiền gửi tại TCTD
khác 12.606 24.864 18.345 16.928 11.102 17.822
12
Tiền gửi của ngân hàng mẹ, chi nhánh nước ngoài của ngân hàng mẹ
0 0 0 0 0
13
Tiền từ phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu
5.410 4.531 3.420 2.000 2.000 2.450
14
Trừ đi (-) tiền gửi ký ký, tiền gửi vốn chuyên dùng của KH
-5.845 -16.179 -17.249 -23.695 -30.333 -18.104 15 Trừ đi (-) tiền gửi của
Nguồn: Số liệu tổng hợp từ Báo cáo tài chính giai đoạn 2010 - 2015 của MB
Theo quy định của NHNN, tỷ lệ tín dụng trên tiền gửi áp dụng đối với các ngân hàng thương mại tối đa là 90%. Từ kết quả tính toán trong giai đoạn 2010 – 2015, tỷ lệ tín dụng/tiền gửi đã gia tăng đáng kể từ mức 57,8% lên 66,1%, tuy nhiên MB luôn duy trì tỷ lệ này ở mức thấp hơn nhiều so với quy định, cho thấy ngân hàng đã có các chính sách tốt để thu hút tiền gửi và gia tăng cho vay để tăng lợi nhuận kinh doanh. Tốc độ tăng trưởng tiền gửi bình quân là 19%/năm thấp hơn tốc độ gia tăng tín dụng bình quân khoảng 21,5%/năm.
2.2.1.4 Tỷ lệ khả năng chi trả
Tỷ lệ này đánh giá khả năng thanh toán các nghĩa vụ của ngân hàng bằng các tài sản có tính thanh khoản cao và được phản ánh theo hai chỉ tiêu: tỷ lệ dự trữ thanh khoản và tỷ lệ khả năng chi trả trong 30 ngày.
c) Tỷ lệ dự trữ thanh khoản:
Theo quy định của Thông tư 36/2014/NHNN thì tỷ lệ khả năng chi trả đối với các ngân hàng thương mại là 10%. Như vậy, các ngân hàng càng nắm giữ nhiều tài sản có tính thanh khoản cao thì tỷ lệ dự trữ thanh khoản càng cao.
Bảng 2.4: Tỷ lệ dự trữ thanh khoản giai đoạn năm 2010 – 2015 của MB
ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tỷ lệ dự trữ thanh khoản 10,8% 13,8% 26,7% 30,7% 34,3% 28,8% Tiền mặt, vàng 868 917 865 1.034 1.233 1.235
Tiền gửi tại NHNN 746 6.029 6.239 3.615 6.067 8.182
Các loại giấy tờ có giá được sử dụng trong các giao dịch của NHNN
0 0 0 0 0 0
Tiền trên tài khoản thanh toán tại các ngân hàng đại lý, trừ các khoản đã cam kết cho
mục đích thanh toán cụ thể Tiền gửi không kỳ hạn tại TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác ở trong nước và nước ngoài
914 639 409 2.659 3.096 6.792
Các loại trái phiếu, tín phiều do Chính phủ các nước, ngân hàng trung ương các nước có mức xếp hạng tín dụng AA trở lên phát hành hoặc bảo lãnh thanh toán
8.293 10.169 35.750 43.283 52.567 40.691
Tổng Tài sản có tính thanh
khoản cao 10.821 17.754 43.263 50.591 62.963 56.900 Tổng nợ phải trả 99.882 128.533 162.080 164.673 183.340 197.858
Nguồn: số liệu tổng hợp từ Báo cáo tài chính giai đoạn 2010 - 2015 của MB
Qua bảng tính trên có thể thấy ngân hàng có tỷ lệ dự trữ thanh khoản ở mức khá cao, tại năm 2014 - 2015 tỷ lệ này lần lượt là 34,4% và 28,8% cao hơn mức tối thiểu theo quy định của NHNN. Trong đó, phần tín phiếu, trái phiếu chính phủ luôn chiếm tỷ trọng lớn từ 71,5% đến 85,6% tổng cơ cấu tài sản có tính thanh khoản cao, đây sẽ là công cụ hữu hiệu khi ngân hàng muốn thực hiện các hoạt động điều tiết nguồn vốn cho vay gia hoặc thực hiện các hoạt động chiết khấu, tái cấp vốn từ Ngân hàng Nhà nước.
d) Tỷ lệ khả năng chi trả trong 30 ngày:
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán ngay các khoản đến hạn trong vòng 30 ngày của ngân hàng bằng các tài sản có tính thanh khoản cao.
Bảng 2.5: Tỷ lệ khả năng chi trả trong 30 ngày của MB qua các năm ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tỷ lệ khả năng chi trả trong 30 ngày 152,9% 204,6% 309,9% 160,7% 71,3% 149,7% Tiền mặt, vàng 868 917 865 1.034 1.233 1.235
Tiền gửi tại NHNN 746 6.029 6.239 3.615 6.067 8.182 Các loại giấy tờ có giá
được sử dụng trong các giao dịch của NHNN
0 0 0 0 0 0
Tiền trên tài khoản thanh toán tại các ngân hàng đại lý, trừ các khoản đã cam kết cho mục đích thanh toán cụ thể
0 0 0 0 0 0
Tiền gửi không kỳ hạn tại TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác ở trong nước và nước ngoài
914 639 409 2.659 3.096 6.792
Các loại trái phiếu, tín phiều do Chính phủ các nước, ngân hàng trung ương các nước có mức xếp hạng tín dụng AA trở lên phát hành hoặc bảo lãnh thanh toán
8.293 10.169 35.750 43.283 52.567 40.691
Tổng Tài sản có tính
thanh khoản cao 10.821 17.754 43.263 50.591 62.963 56.900 Dòng tiền ra ròng
trong 30 ngày 7.075 8.677 13.961 31.480 88.255 38.005
Nguồn: Số liệu tổng hợp từ Báo cáo tài chính giai đoạn 2010 - 2015 của MB
Theo quy định của NHNN hiện tại thì tỷ lệ này các ngân hàng thương mại duy trì mức tối thiểu là 50%. Kết quả hoạt động của MB cho thấy ngân hàng đã duy trì tỷ lệ này rất tốt và luôn vượt so với mức quy định tối thiểu của NHNN, tuy nhiên mức động giao động là khá lớn qua các năm, cụ thể trong năm 2014 – 2015 tỷ lệ
này lần lượt là 71,3% và 149,7%.
2.2.1.5 Cơ cấu tiền gửi
Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn v tổng tiền gửi của ngân hàng.
Biểu đồ 2.4: Cơ c
Nguồn: số liệu tổng hợp từ Báo cáo t
Xét về giá trị tuyệt đối ta thấy, tổng giá trị tiền gửi không kỳ hạn v hạn đều gia tăng trong suốt giai đoạn 2010
có kỳ hạn lớn hơn. Tuy nhiên, v
khi tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn/có kỳ hạn lại có xu h đã đạt mức 59,6% vào năm 2013 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 160,000 180,000 T ỷ đ ồ n g 1,3% và 149,7%.
ản ánh tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn trong àng.
: Cơ cấu tiền gửi của Ngân hàng TMCP Quân Đ
ồn: số liệu tổng hợp từ Báo cáo tài chính giai đoạn 2010
ề giá trị tuyệt đối ta thấy, tổng giá trị tiền gửi không kỳ hạn v ạn đều gia tăng trong suốt giai đoạn 2010 – 2015, nhưng quy mô tăng c
ơn. Tuy nhiên, về tỷ lệ tương đối thì lại có sự thay đổi khá bất ngờ ỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn/có kỳ hạn lại có xu hướng tăng lên và có th
ào năm 2013.
Tổng tiền gửi có kỳ hạn Tổng tiền gửi không kỳ hạn
ền gửi có kỳ hạn trong
àng TMCP Quân Đội
ĐVT: tỷ đồng
ạn 2010 - 2015 của MB
ề giá trị tuyệt đối ta thấy, tổng giá trị tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ quy mô tăng của tiền gửi ự thay đổi khá bất ngờ ên và có thời điểm Tổng tiền gửi có kỳ hạn Tổng tiền gửi không kỳ
Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn trên tiền gửi có kỳ hạn của MB
Nguồn: số liệu tổng hợp từ Báo cáo tài chính giai đoạn 2010 - 2015 của MB
Như vậy, tổng tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn của ngân hàng biến động theo xu hướng tăng từ mức 38,9% trong năm 2010 lên mức 51,6% vào năm 2015. Vấn đề này có thể tiếp cận dưới hai giác độ khác nhau. Trước hết xét về tính thanh khoản thì xu hướng này cũng cho thấy nhu cầu thanh khoản của ngân hàng đang tăng lên, vì những khoản tiền gửi không kỳ hạn thì khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào, do đó, ngân hàng cũng phải tính toán cân đối phần Tài sản Có có tính thanh khoản cao để đáp ứng ngay phần cầu thanh khoản này. Tuy nhiên, đứng trên giác độ hoạt động kinh doanh và mục tiêu lợi nhuận thì tỷ lệ này lại phản ánh một nội dung tích cực đó là ngân hàng đang làm tốt việc huy động vốn đối với dòng tiền gửi không kỳ hạn, việc này sẽ đem lại khoản lợi nhuận nhiều hơn so với khoản tiền gửi có kỳ hạn và cùng quy mô vì biên lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh nguồn tiền này sẽ cao hơn.
2.2.1.6 Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng để cho vay trung và dài hạn
Theo quy định tại Thông tư 36/2014/NHNN thì tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn đối với các Ngân hàng thương mại tối đa là 60%. 38.92% 33.36% 45.00% 59.60% 37.68% 51.60% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00%
thấy, tỷ lệ này luôn duy trì mức khá thấp so với giới hạn của NHNN và quy định nội bộ của MB, khoảng từ 10,9% đến 20%. Qua đó cũng phản ánh được cơ cấu danh mục cho vay của ngân hàng hiện nay vẫn chú trọng phần lớn vào khoản cho vay ngắn hạn, phần cho vay dài hạn chiếm tỷ trọng thấp khoảng dưới 40% tổng dư nợ cho vay. Vì vậy, 80% – 90% phần dư nợ trung và dài hạn này được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn, phần còn lại mới sử dụng đến nguồn vốn ngắn hạn.
Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng cho vay trung và dài hạn
Nguồn: số liệu tổng hợp từ Báo cáo tài chính giai đoạn 2010 - 2015 của MB