từ năm 2012 - 2016 ĐVT: tỷ đồng 82.338 82.650 101.380 98.431 102.351 53.520 59.508 67.925 68.902 76.763 28.818 23.142 33.455 29.529 25.588 0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 2012 2013 2014 2015 2016
Nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn
40
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Eximbank giai đoạn 2012 – 2016
• Nguồn vốn huy động thị trường 2 của Eximbank 2012 – 2016
(Thị trường 2 là vay từ các NHTM và các tổ chức tín dụng khác). Đây có thể coi là nguồn vốn hết sức quan trọng trong việc bù đắp thanh khoản cho các NHTM.
Biểu đồ 2-4: Doanh số huy động thị trường 2 của Eximbank 2012 – 2016
ĐVT: tỷ đồng
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Eximbank giai đoạn 2012 – 2016
Như chúng ta đã biết NHTM có hai chức năng rất quan trọng là chức năng trung gian tín dụng và chức năng trung gian thanh toán. Nên việc huy động vốn trong nền kinh tế từ các tổ chức, dân cư thì ngân hàng sẽ sử dụng hết vào việc kinh doanh (trừ phần dự trử bắt buộc theo quy định của NHNN).
Khi hoạt động kinh doanh diễn ra bình thường thì bằng việc tiếp tục huy động trên thị trường kinh tế và thu hồi nợ từ hoạt động kinh doanh sẽ đảm bảo khả năng chi trả cho các khoản tiết kiệm đến hạn. Nhưng khi hoạt động kinh khơng diễn ra bình thường như ý muốn của ngân hàng (có nợ xấu, nợ khó địi và nợ có khả năng mất vốn xảy ra) sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng “thanh khoản” của ngân hàng để đáp ứng các nhu cầu chi trả và thanh toán và chi trả các khoản tiết kiệm đến hạn. Điều này buộc lòng các NHTM phải đi vay trên thị trường 2 (thị trường liên ngân hàng/ vay từ các
82.338 82.650 101.380 98.431 102.351 101.380 98.431 102.351 9.000 50.000 70.000 37.000 15.550 0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 2012 2013 2014 2015 2016
Huy động trên thị trường 2 theo từng thời điểm
41
NHTM và các tổ chức tín dụng khác) để bù đắp cho nguồn vốn tạm thời thiếu hụt nhằm đảm bảo ổn định trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Thông qua (biểu đồ sổ 3) cho chúng ta thấy bức tranh về viêc NHTM CP Eximbank đã sử dụng nguồn vốn huy động trên thị trường 2 để đáp ứng nhu cầu thanh khoản cho ngân hàng trong giai đoạn 2012 – 2016 số liệu cụ thể: trong năm 2012 ngân hàng đã huy động đến 9,000 tỷ đồng từ thị trường 2, bước sang năm 2013 con số này tăng lên 50,000 tỷ đồng và năm 2014 là 70,000 tỷ đồng đây là số dư huy động từ thị trường 2 tương đối lớn của Eximbank và nó chiếm bình qn khoảng 60.9% tổng nguồn vốn huy động của Eximbank trong giai đoạn 2012-2016.
=> Nguyên nhân của việc Eximbank có số dư huy động từ thị trường 2 lơn như vậy là do, trong giai đoạn 2013 đến 2016 Eximbank rơi vào khủng hoảng nợ xấu của hoạt động tín nên gặp khó khăn trong việc thu nợ thu lãi từ hoạt động cho vay để đảm bảo nguồn vốn chi trả cho các khoản tiết kiệm đến kỳ hạn rút vốn của ngân hàng. Điều này buộc Eximbank phải sử dụng đến nguồn vốn từ thị trường 2 để đáp ứng nhanh chóng nhu cầu rút vốn khi các khoản tiết kiệm đến kỳ hạn của khách hàng. Điều này cũng làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của Eximbank trong thời gian này do sử dụng nguồn vốn huy động từ thị trường 2 với lãi suất phải trả rất cao so với lãi suất huy động trong nền kinh tế và thời gian huy động là tương đối ngắn điều này làm mất tính chủ động và phá vở kế hoạch kinh doanh của ngân hàng.
• Tỷ lệ dư nợ cho vay so với nguồn vốn huy động của Eximbank 2012 – 2016
Bảng số 2.3: Tỷ lệ dư nợ cho vay so với nguồn vốn huy động của Eximbank
ĐVT: tỷ đồng
Năm Tổng huy động Tổng dư nợ cho vay Tỷ lệ cv/h.động(%)
2012 82,338 74,922.20 91
2013 82,650 83,354.20 101
2014 101,380 77,146.50 76
2015 98,431 84,760 86
2016 102,351 95,511.00 93
42
Biểu đồ 2-5: Doanh số huy động và cho vay của Eximbank 2012-2016
ĐVT: tỷ đồng
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Eximbank giai đoạn 2012 – 2016
Qua số liệu trong bảng số 4 và biểu đồ số 4 cho chúng ta thấy doanh số cho vay luôn thấp hơn nguồn vốn huy động và luôn giao động trong ngưỡng cho phép (tỷ lệ dự trử bắt buộc mà NHNN quy định) từ 10% đến 24% trong thời gian thống kê từ 2012 đến 2016. Điều này cho thấy doanh số huy động và cho vay của Eximbank trong thời gian này vẫn nằm trong kế hoạch kinh doanh của ngân hàng. Mạc dù chất lượng tín dụng trong thời gian này khơng tốt dẫn đến tính thanh khoản của ngân hàng gặp khó khăn nhưng bù lại ngân hàng đã sử dụng đến nguồn vốn bù đắp từ thị trường 2 để đáp ứng cho nhu cầu thanh khoản của ngân hàng trong giai đoạn này.
2.2.2.2. Thực trạng về tín dụng và chất lượng tín dụng của Eximbank 2012-2016
Dư nợ cho vay luôn là thước đo hoạt động của mỗi ngân hàng, nên bất kỳ NHTM nào cũng chú trọng tăng trưởng dư nợ. Đứng trước tình hình thiếu hụt vốn trong thời điểm cuối năm 2013 (theo số liệu trong bảng số 4 của luận văn mà tác giả đã công bố) hoạt động cho vay của Eximbank cũng đã gặp rất nhiều khó khăn, dư nợ tín dụng tăng trưởng chậm, nguyên nhân là do lãi suất huy động vốn và lãi suất cho vay biến động liên tục, ngồi ra cịn phải thực hiện các biện pháp kiềm chế lạm phát của
82.338 82.650 101.380 98.431 102.351 101.380 98.431 102.351 74.922,20 83.354,20 77.146,50 84.760 95.511 0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 2012 2013 2014 2015 2016
Doanh số huy động và cho vay của Eximbank 2012 - 2016
43
đã phải tạm ngừng cấp tín dụng và chỉ thực hiện cho vay đối với đối tượng sản xuất nông nghiệp với mức cho vay hạn mức dưới 30 triệu đồng. Tuy nhiên Eximbank vẫn tìm mọi biện pháp nhằm huy động nguồn vốn nhàn rồi trong dân cư để có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của khách hàng.
Tổng dư nợ cho vay của Eximbank đến 31/12/2016 là: 86,891.3 nghìn tỷ đồng, tăng 2,131.5 tỷ đồng (tỷ lệ tăng 2.55%) so với năm 2015. Cùng với việc tiếp tục thực hiện các biện pháp quyết liệt của năm 2016 để xử lý nợ xấu, tỷ lệ nợ dưới tiêu chuẩn của ngân hàng trong năm 2015 là 0.2%, nhưng bước sang 2016 tăng lên 1,2%. Nhìn chung về mặt số Tiền thì nợ quá hạn và nợ xấu của Eximbank có chiều hướng gia tăng qua từng năm trong giai đoạn 2012- 2016, tuy nhiên, tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu trong tổng dư nợ vẫn được đảm bảo.
44
Bảng 2-4: Tình hình tín dụng tại Eximbank giai đoạn 2012- 2016
Đvt: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm
2012 2013 2014 2015 2016
Số Tiền Tỷ trọng (%) Số Tiền Tỷ trọng (%) Số Tiền Tỷ trọng (%) Số Tiền Tỷ trọng (%) Số Tiền Tỷ trọng (%)
Tổng dư nợ cho
vay 74,922.289 100% 83,354.232 100% 87,146.5 100% 84,759.792 100% 86,891.3 100%