49B Đối vói Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam (Trang 81 - 88)

5 năm năm Trên Tổng

3.3.2 49B Đối vói Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

3.3.2.1 78BHồn thiện mơi trường pháp lý

Hội nhập quốc tế đã mở ra cơ hội để ngành Ngân hàng trao đổi, hợp tác, tiếp cận các luồng vốn và trợ giúp kỹ thuật quốc tể cho ngân hàng Việt Nam, góp phần làm cho quản trị của hệ thống ngân hàng Việt Nam phù họp hơn với trình độ và chuẩn mực quốc tê. Song, quản trị ngân hàng cần đứng trên giác độ tổng thể tò quản trị mục tiêu - chiến lược đến tổ chức - hoạt động và đặc biệt là quản trị rủi ro mới mang lại sự an toàn cho NHTM. Để tạo một sự thay đổi có tính chiến lược về quản trị ngân hàng, một Bộ Luật rành rẽ là cần thiết.

Về lâu dài, NHNN cần hướng tới việc thiết lập các tiêu chuẩn pháp định về tính thanh khoản, xây dựng lộ trình thực hiện một cách phù họp các tiêu chuẩn pháp định này để giúp các ngân hàng có thể ổn định và vững chãi kế cả trong các thời điếm xâu kéo dài.

Bên cạnh những nồ lực của các NHTM, Chính phủ và NHNN cần phải tích cực hỗ trợ các NHTM để đảm bảo khả năng thanh khoản. Thông qua việc xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý đồng bộ, chặt chẽ nhưng linh hoạt, đảm bảo sự ổn định và hiệu quả cao trong hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Đây chính là tiền đề cơ sở để thực hiện tốt bài học kinh nghiệm, đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn và hiệu quả. Để hoàn thiện khung pháp lý, học viên đưa ra một số kiến nghị đối với Chính phủ và NHNN những vấn đề sau:

- Khi ban hành các văn bản pháp luật, các văn bản hướng dẫn thi hành luật hoặc các quy chế nghiệp vụ, Chính phủ và NHNN cần xem xét và quan tâm đến tính khả thi, sự phù hợp với thơng lệ quốc tế và đảm bảo đáp ứng các yêu cầu, cam kết quốc tế. Việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động NHTM cần thực hiện đồng bộ với việc ban hành các văn bản điều chỉnh hoạt động kinh doanh dưới sự quản lý của các Bộ, ngành khác.

- Chính phủ và NHNN cần nghiên cứu và sớm ban hành các văn bản điều chỉnh hoạt động ngân hàng phù hợp với thời kỳ hội nhập.

78

phạm pháp luật đã ban hành, đối chiếu với diễn biến thực tế trên thị trường và với các cam kết của Việt Nam để sửa đổi, bổ sung cho phù họp các quy định về thanh khoản.

- Xây dựng và bo sung các văn bản pháp lý liên quan đến việc phát triên các dịch vụ ngân hàng mới, các cơng cụ tài chính phái sinh. Các văn bản liên quan đến việc phát triển dịch vụ của các NHTM Việt Nam ra thị trường nước ngoài. Xây dựng cơ chế giám sát đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng khi mở rộng và phát triển ra các nước trong khu vực và trên thế giới.

- Ngoài ra, xuất phát từ vai trị của mơi trường cạnh tranh đối với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM trong nước, nếu môi trường tốt sẽ tạo điều kiện Thức đây hoạt động cạnh tranh, ngược lại sẽ kìm hãm năng lực cạnh tranh của mỗi ngân hàng. Vì vây, Chính phủ cần sớm hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động cạnh tranh thông qua bổ sung các văn bản hướng dẫn cụ thể Luật cạnh tranh áp dụng trong lĩnh vực tài chính tiền tệ.

3.3.2.2 79BTăng cường cơng tác thanh tra, kiểm soát

Trong thời gian qua, cơ chế giám sát rủi ro của NHNN đã có nhiều đổi mới, đã đưa được ra các quy định về an toàn hoạt động ngân hàng phù hợp với thông lệ quốc tế, ... tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề yếu kém. Vì vậy, thời gian tới NHNN cần tiếp tục thực hiện cơng tác đối mới, hồn thiện cơ chế giám sát và Tăng cường công tác giám sát ngân hàng. Theo đó, NHNN cần thực hiện một số cơng việc sau:

- Hồn thiện cơ cấu chức năng nhiệm vụ của cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng, đảm bảo thực hiện đầy đủ bốn khâu: cấp phép- ban hành quv chế- thực hiện giám sát- xử phạt và thu hồi giấy phép.

- Hoàn thiện các cơ chế an toàn và các biện pháp thận trọng trong lĩnh vực ngân hàng, đôi mới phương thức giám sát ngân hàng,đổi mới nội dung, phương pháp và quy trình thanh tra.

- Nâng cao trình độ cán bộ và đạo đức nghề nghiệp của các bộ thanh tra ngân hàng. Chú trọng nâng cao trình độ nghiệp vụ của thanh tra viên. Xử lý nghiêm những vi phạm đạo đức nghề nghiệp đồng thời có chế độ đãi ngộ phù hợp cho những thanh tra viên có năng lực, trình độ và có thành tích.

79

NHTM

Cần thiết phải xem quản trị RRTK là một ưu tiên hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng bằng cách nâng cao năng lực quản trị của ban điều hành, nâng cao năng lực hoạch định và dự báo để có kế hoạch chủ động đối phó kịp thời.

3.3.2.3 80BĐiều hành chính sách tiền tệ linh hoạt

Việc điều hành chính sách tiền tệ một cách linh hoạt và phát triển các hoạt động của thị trường tiền tệ một cách có hiệu quả, đặc biệt là cơng cụ thị trường mở, luôn là nhân tố tích cực cho quản trị RRTK của NHTM. Cụ thể, NHNN nên:

- Tiếp tục sử dụng linh hoạt công cụ nghiệp vụ thị trường mở để thực hiện cung cấp nguồn vốn ngắn hạn cho các ngân hàng, “cứu nguy” về thanh khoản trong thời gian hệ thống ngân hàng đang thiếu thanh khoản như hiện nay. Để tạo điều kiện cho các ngân hàng nhỏ tiếp cận được với nguồn vốn này, tránh tình trạng các ngân hàng nhỏ cân thanh khoản lại không vay được mà phải đi vay lại các khoản vốn này từ các ngân hàng lớn trên thị trường liên ngân hàng với lãi suất cao hơn, NHNN cần tăng số lượng các phiên giao dịch, tăng khối lượng giao dịch và mở rộng các loại giấy tở có giá được thực hiện giao dịch.

- Công cụ dự trữ bắt buộc cần được xem xét kĩ lưỡng trước khi được điều chỉnh trong tình hình hiện nay. Cơng cụ này trực tiếp tác động tới thanh khoản của ngân hàng, một khi tăng DTBB, tuy có thể giảm lượng tiền cho vay ra của ngân hàng nhưng đồng thời làm giảm đáng kể khả năng thanh khoản của ngân hàng. Thanh khoản của cả hệ thống trước mắt sẽ còn căng thẳng, nội lực của các ngân hàng còn yếu, lại tiếp tục tăng DTBB sẽ như đổ thêm dầu vào lửa. NHNN chỉ nên xem xét sử dụng công cụ này vào cuối năm, nếu tăng trưởng tín dụng vẫn cao hơn nhiều so với mục tiêu đề ra.

- Phát triển thị trường tiền tệ về quy mơ và chiều sâu để có khả năng truyền tải cơ chế điều tiết của NHNN đối với nền kinh tế. cần tiếp tục đa dạng và chuẩn hố các cơng cụ nợ trên thị trường tiền tệ, nới lỏng họp lý các điều kiện gia nhập thị trường, chn hố quy trình và phương thức giao dịch giúp các NHTM nâng cao hiệu quả mua bán vốn, nâng cao khả năng phòng ngừa rủi ro thanh khoản.

80

3.3.2.4 81BNgân hàng Nhà nước nên chú trọng phát triển thị trường liên ngân hàng.

Như đã đề cập ở phần trên, một ừong những hạn chế là tính liên kết trong tồn hệ thống cịn yếu, các ngân hàng chưa có sự hồ trợ, giúp đỡ nhau thực sự, cho nên đây là một nguyên nhân dẫn đến nguy cơ của một cuộc khủng hoảng thanh khoản bởi tính chất dễ lan truyền của nó. Chính vì thế, NHNN với tư cách là một tổ chức quản lý hoạt động của toàn bộ hệ thống NHTM, cần nâng cao vai trị của mình trong việc tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa các NHTM. Để làm được điều này, trước hết, NHNN cần có sự đối xừ cơng bằng đối với tất cả các loại hình NHTM, khơng kể là ngân hàng tư nhân hay ngân hàng nhà nước, có như vậy các ngân hàng mới thấy rõ được vai trị, vị trí của mình trong tồn bộ hệ thống, từ đó họ sẽ có những cách xử sự đúng mực, hợp lý, góp phần phát triên thị trường liên ngân hàng một cách bền vững. Tiếp đó, NHNN cần đa dạng hóa các cơng cụ thanh tốn, tín dụng trên thị trường liên ngân hàng để tạo sự thuận lợi trong hoạt động giao dịch giữa các ngân hàng.

Một khi thị trường liên ngân hàng phát triển, nó sẽ trở thành nơi quen thuộc để các NHTM giải quyết những khó khăn về thanh khoản của mình: các ngân hàng dư thanh khoản sẽ kịp thời hồ trợ các ngân hàng đang thiếu hụt thanh khoản, san sẻ gánh nặng cho NHNN. Điều này sẽ giảm áp lực lên NHNN trong việc hỗ trợ thanh khoản, đồng thời tăng tính chủ động, độc lập của các NHTM trong việc quản trị thanh khoản - đây cũng chính là cái đích mà các NHTM muốn vươn tới trong nền kinh tế thị trường.

3.3.2.5 82BNâng cao chất lượng trung tâm thơng tin tín dụng (CIC)

Trung tâm thơng tin tín dụng có chức năng thu nhận, xử lý, lưu trữ, phân tích và dự báo thơng tin phục vụ cho u cầu quản lý Nhà nước, thực hiện các dịch thông tin Ngân hàng. CIC là tô chức duy nhất ở Việt nam thực hiện chức năng cơ quan đăng ký thơng tin tín dụng cơng cộng, hoạt động vì mục tiêu an tồn hệ thống ngân hàng. Sản phấm và dịch vụ của CIC là một kênh thơng tin tin cậy, đóng góp tích cực trong cơng tác quản lý của NHNN cũng như bảo đảm hoạt động kinh doanh tín dụng an tồn, hiệu quả, góp phần vào việc ổn định hệ thống ngân hàng.

Trong bối cảnh mới, các NH và TCTD không thể không nâng cao năng lực quản trị, đảm bảo an toàn và hiệu quả hoạt động đáp ứng yêu cầu phát triền và hội nhập; nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng cho khách hàng; nâng cao văn hóa tín

81

đối với họ trong cơng tác quản trị rủi ro. Chính vì vậy, nhiệm vụ đặt ra với CIC từ 2011 -2015 là phải hiện đại hóa và nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng.

82

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở khung lý thuyết ở chương 1, thực trạng ở chương 2, chương 3 đã đưa ra được những giải pháp và những kiến nghị nhằm Tăng cường quản trị thanh khoản cho Eximbank, cụ thể là:

- Giải pháp đối với Eximbank

+ Nhóm giải pháp về cơ cấu tơ chức quản trị rủi ro, bao gồm: Tăng cường nhận thức, ý thức và sự chủ động của các ban quản lý cấp cao trong việc quản trị RRTK theo những chuẩn mực an toàn; Tăng cường năng lực của hệ thống quản trị tài sản - nợ; Gắn kết công tác quản trị RRTK với công tác quản trị các rủi ro khác; Thực hiện công tác quản trị RRTK phải phù hợp với thông lệ quốc tế và đúng quy định của pháp luật.

+ Hồn thiện hệ thống chính sách quản trị RRTK vững chắc trên cơ sở kết hợp các chuẩn mực an toàn của NHNN.

+ Nhóm giải pháp về nhận biết, đo lường và theo dõi RRTK, cụ thể là: Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện và triển khai các thử nghiệm khả năng chi trả và phân tích tình huống; Tiếp tục triển khai áp dụng một cách có hiệu quả cơ chế chuyển vốn nội.

+ Nhóm giải pháp về kiểm sốt - xừ lý RRTK, như: Tiến hành xây dựng kế hoạch tài trợ dự phòng (CFP); Nâng cao chất lượng quản lý tài sản nợ.

+ Nhóm giải pháp về kiểm tra, giám sát, cụ thể là: Chú trọng công tác giám sát và báo cáo trong nội bộ; Nâng cao vai trị và sự tham gia của Kiểm tốn nội bộ.

+ Nhóm giải pháp về nhân sự, như: Đàc tạo và đào tạo lại cho nguồn nhân lực hiện có; Có chính sách tuyển dụng và thu hút nhân lực có trình độ; Tạo mơi trường làm việc tốt và chế độ đãi ngộ hợp lý.

+ Phát triển công nghệ theo chiều sâu bằng việc mua ngoài hoặc đầu tư nghiên cứu phát triển các phần mềm, tiện ích phù hợp với yêu cầu của hoạt động theo dõi, đo lường và giám sát rủi ro thanh khoản.

- Những giải pháp, kiến nghị đối với Chính Phủ và NHNN về hoàn thiện hệ thống tài chính, mơi trường pháp lý, tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm soát, điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt, chú trọng phát triển thị trường liên ngân hàng.

83

1B

KẾT LUẬN

Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, những lý luận và điều kiện thực tế ở Eximbank, Luận văn đã thực hiện được các nội dung sau đây:

Thứ nhất, hệ thống hóa những nội dung cơ bản về rủi ro thanh khoản và quản trị rủi ro thanh khoản trong kinh doanh ngân hàng, đủ nội hàm khoa học hình thành khung lý thuyết định hướng cho q trình nghiên cứu;

Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng tính thanh khoản và quản trị rủi ro thanh khoản, tìm ra những hạn chế, tồn tại và những nguyên nhân của những hạn chế làm cơ sở khoa học thực tiễn nhằm đưa ra giải pháp tăng cường quản trị rủi ro thanh khoản trong thời gian tới ở Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt nam;

Thứ ba, Trên cơ sở khoa học lý luận và thực tiễn luận văn đưa ra hệ thông giải pháp, kiến nghị và đề xuất nhằm tăng cường quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam.

Những đóng góp mới của luận văn:

- Hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêm những lý luận cơ bản về rủi ro thanh khoản và quản trị rủi ro thanh khoản;

- Phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTM Cô phân Xuất nhập khẩu Việt Nam, trên cơ sở đó rút ra được những nguyên nhân của những hạn chế là cơ sở khoa học thực tiễn cho hệ thống giải pháp, kiến nghị và đề xuât;

- Đưa ra được một số nhóm giải pháp có yếu tố mới, như: + Nhóm giải pháp về cơ cấu tố chức quản trị rủi ro

+ Nhóm giải pháp về chính sách quản trị rủi ro thanh khoản + Nhóm giải pháp về kiếm soát — xử lý rủi ro thanh khoản. Mặc dù đã hết sức cố gắng, được sự hướng dẫn tận tình của người hướng dẫn khoa học PGS.TS Lý Hồng Ánh, sự giúp đỡ của ban lãnh đạo, đồng nghiệp ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam song luận văn chắc chắn còn những hạn chế nhất định, rất mong Hội đồng và những ai quan tâm đóng góp để luận văn được hồn thiện hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam (Trang 81 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)