Một số chiến lƣợc các công ty thƣờng sử dụng:
a. Chiến lược tăng trưởng Chiến lƣợc tăng trƣởng bao gồm:
Chiến lược tăng trưởng tập trung
Chiến lƣợc tăng trƣởng tập trung làchiến lƣợc chủ đạo đặt trọng tâm vào việc cải tiến các sản phẩm hoặc thị trƣờng hiện có mà không thay đổi bất kỳ yếu tố nào khác. Khi theo đuổi chiến lƣợc này doanh nghiệp hết sức cố gắng để khai thác mọi cơ hội có đƣợc về các sản phẩm hiện đang sản xuất hoặc thị trƣờng hiện đang tiêu thụ bằng cách thực hiện tốt hơn các công việc mà họ đang tiến hành. Chiến lƣợc tăng trƣởng tập trung cho thấy các chuyên viên chiến lƣợc của công ty có ý định tiếp tục theo đuổi ngành kinh doanh chủ lực. Chiến lƣợc tăng trƣởng tập trung có ba phƣơng án chủ đạo nhƣ sau:
Thâm nhập thị trường: Là tìm cách tăng trƣởng sản phẩm hiện đang sản xuất trong khi vẫn giữ nguyên thị trƣờng hiện đang tiêu thụ, thông thƣờng bằng các hoạt động mạnh mẽ của marketing, tiếp thị, quảng cáo.
Phát triển thị trường: Là tìm cách tăng trƣởng bằng con đƣờng thâm nhập vào các thị trƣờng mới để tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp hiện đang sản xuất.
Phát triển sản phẩm: Là tìm cách tăng trƣởng thông qua việc phát triển các sản phẩm mới để tiêu thụ trong các thị trƣờng mà doanh nghiệp đang hoạt động. Các sản phẩm mới này có thể do doanh nghiệp tự triển khai sản xuất hoặc sản xuất theo các hợp đồng đặt, hoặc nhập từ bên ngoài bằng cách sáp nhập hoặc mua lại một doanh nghiệp khác.
Chiến lược tăng trưởng thông qua liên kết dọc
Là các chiến lƣợc thông qua việc phát triển kinh doanh xuống phía dƣới (dọc thuận chiều) hoặc lên phía trên (dọc ngƣợc chiều) để kiểm soát các nhà cung cấp và các nhà phân phối, nhờ đó mà doanh nghiệp có thể tăng trƣởng trong các
31 lĩnh vực này.
Liên kết dọc thuận chiều: Là tìm cách tăng trƣởng bằng việc mua lại, nắm quyền sở hữu hoặc tăng sự kiểm soát đối với các kênh chức năng tiêu thụ gần với thị trƣờng mục tiêu nhƣ hệ thống bán và phân phối hàng. doanh nghiệp có thể thực hiện việc liên kết thuận chiều trong nội bộ bằng cách thành lập các cơ sở sản xuất của mình, các lực lƣợng bán hàng, hệ thống bán sỉ hoặc mạng lƣới bán lẻ. Việc hội nhập với các cơ sở bên ngoài có thể thực hiện thông qua việc mua lại các cơ sở hiện đang thực hiện các chức năng mà doanh nghiệp đang cần.
Liên kết dọc ngược chiều: Là tìm sự tăng trƣởng bằng cách nắm quyền sử dụng hoặc tăng sự kiểm soát đối với các nguồn cung ứng nguyên liệu. Khi thực hiện việc liên kết ngƣợc trong nội bộ doanh nghiệp cần thiết lập các nguồn cung ứng của mình có lẽ bằng cách thành lập các công ty con để kiểm soát nguồn cung ứng. Liên kết với bên ngoài là mua các cơ sở cung ứng cho doanh nghiệp.
Chiến lược tăng trưởng đa dạng hóa:
Chiến lƣợc này thích hợp đối với các doanh nghiệp nào không thể đạt đƣợc mục tiêu tăng trƣởng trong ngành kinh doanh hiện tại. Chiến lƣợc tăng trƣởng bằng cách đa dạng hóa có ba dạng nhƣ sau:
Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm: Là tìm cách tăng trƣởng bằng cách hƣớng tới các thị trƣờng mới với các sản phẩm mới phù hợp về công nghệ và công cụ marketing mà doanh nghiệp đang sử dụng.
Chiến lược đa dạng hóa ngang: Là tìm cách tăng trƣởng bằng cách hƣớng vào thị trƣờng hiện đang tiêu thụ với những sản phẩm mới mà về mặt công nghệ không liên quan đến các sản phẩm hiện đang sản xuất kinh doanh.
Chiến lược đa dạng hóa tổ hợp: Là tìm cách tăng trƣởng bằng cách hƣớng tới các thị trƣờng mới với các sản phẩm mới mà về mặt công nghệ không liên quan gì đến các sản phẩm mà công ty đang sản xuất, kinh doanh.
b. chiến lược ổn định
Chiến lƣợc ổn định nhằm giữ vững vị thế thị phần của mình khi thị trƣờng có nhiều rủi ro, bất lợi và doanh nghiệp có sức cạnh tranh. Chiến lƣợc này thƣờng
32
phù hợp trong ngắn hạn. doanh nghiệp thực hiện chiến lƣợc này khi:
Doanh nghiệp trong ngành kinh doanh phát triển chậm hoặc không phát triển.
Chi phí dành cho mở rộng thị trƣờng hay đƣa sản phẩm vào thị trƣờng mới
quá cao.
Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chuyên môn hóa cao phục vụ thị trƣờng hẹp nếu tăng quy mô sẽ dẫn đến giảm chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ.
Khi thực hiện chiến lƣợc này doanh nghiệp cần quan tâm những vấn đề sau: Chiến lƣợc lựa chọn sản phẩm.
Chiến lƣợc lựa chọn lĩnh vực. Chiến lƣợc lựa chọn thị trƣờng trọng điểm Động lực tập trung đầu ra, tạo rào cản. c. Chiến lược suy giảm
Chiếnlƣợc này đƣợc thực hiện khi doanh nghiệp cần sắp xếp lại để tăng cƣờng hiệu quả sau một thời gian tăng trƣởng nhanh, khi trong ngành không còn cơ hội tăng trƣởng dài hạn và làm ăn có lãi, khi nền kinh tế không ổn định hoặc khi có các cơ hội khác hấp dẫn hơn các cơ hội mà doanh nghiệp đang theo đuổi, khi doanh nghiệp không còn thế mạnh, không có khả năng tiếp tục phát triển.
Chiến lƣợc suy giảm có thể thực hiện bằng các biện pháp
Cắt giảm chi phí: doanh nghiệp có thể giảm bớt các bộ phân không mang lại
hiệu quả, tổ chức lại dây truyền sản xuất, chuyển hoạt động sản xuất kinh doanh sang các ngành nghề khác.
Thu hồi vốn đầu tư: quá trình này diễn ra khi doanh nghiệp nhƣợng bán hoặc đóng cửa một trong các cơ sở, chi nhánh của mình nhằm thay đổi căn bản nội
dung hoạt động. Kết quả của việc thu hồi vốn đầu tƣ dẫn đến vệc phân bố lại các nguồn lực để làm sống lại doanh nghiệp hoặc tạo ra các cơ hội kinh doanh mới.
Thu hoạch:doanh nghiệp tìm cách tăng tối đa dòng luân chuyển tiền vì mục đích ngắn hạn trƣớc mắt bất chấp hậu quả lâu dài nhƣ thế nào.
33
sản xuất thì buộc phải giải thể. Đây là biện pháp bắt buộc cuối cùng đem lại nhiều khó khăn và phức tạp thƣờng không doanh nghiệp nào muốn có.
d. Chiến lược hỗn hợp
Các doanh nghiệp có thể tiến hành đồng thời nhiều chiến lƣợc. Có thể cùng lúc vận dụng tất cả các chiến lƣợc sau:
Xâm nhập thị trƣờng, bằng cách tập trung nhiều nỗ lực hơn để có đƣợc hình dung tốt hơn về mẫu hình của thị trƣờng.
Phát triển sản phẩm, bằng các sản phẩm mới.
Liên kết dọc ngƣợc chiều, bằng cách mua lạ tăng kiểm soát nguồn cung i,
ứng.
Đa dạng hóa ngang, bằng cách đƣa ra thị trƣờng các sản phẩm, dịch vụ mới. Thu hồi vốn đầu tƣ, bằng cách nhƣợng bán hoặc đóng cửa các cơ sở.
e. Chiến lược hướng ngoại
Doanh nghiệp có thể theo đuổi chiến lƣợc tăng trƣởng thông qua con đƣờng hƣớng ngoại. Có 3 phƣơng án chiến lƣợc hƣớng ngoại nhƣ sau:
Sáp nhập:sự sáp nhập diễn ra khi hai hay nhiều doanh nghiệp kết hợp với nhau tạo ra doanh nghiệp mới, duy nhất.
Mua lại:doanh nghiệp này mua lại một doanh nghiệp khác và thu hút hoặc bổ xung thêm các lĩnh vực hoạt động mà doanh nghiệp đang tiến hành.
Liên doanh: việc liên doanh diễn ra khi hai hay nhiều doanh nghiệp hợp lực để thực thi một sự việc nào đó mà một doanh nghiệp riêng lẻ không thể làm đƣợc hoặc làm không hiệu quả bằng.
34 1. C nh tranh b ng ạ ằ giá th p ấ 2. C nh tranh b ng ạ ằ sự khác bi t c a s n ệ ủ ả phẩm 3a. T p trung giá ậ
thấp 3b.Tập trung vào sự khác bi t ệ Thịtrƣờng l n ớ Thịtrƣờng l n ớ Chi phí th p ấ Tạo s khác bi t ự ệ Lợi th c nh tranh ế ạ Hình 1.5 Ma tr n nậ ội dung và ƣu thế cạnh tranh c a Porter ủ
(Nguồn: Michael Porter và các đồng sự: 1980, the Free Press)
Vì ch kinh doanh trong m t ngành, do v y chiỉ ộ ậ ến lƣợc tr ng tâm c a cọ ủ ấp đơn
vịkinh doanh là theo đuổi quy mô cạnh tranh hẹp, bằng cách s n xu t s n phả ấ ả ẩm nhằm vào m t hay nhiộ ều cung đoạn nh c a thỏ ủ ịtrƣờng. Có hai phƣơng án chiến
lƣợc:
Thứ nhất là, đặt tr ng tâm v giá thành, khai thác s chênh l ch v giá mọ ề ự ệ ề ở ột sốcung đoạn thịtrƣờng. Hệ thống s n xu t và giao hàng ph c v tả ấ ụ ụ ốt cho các đối
tƣợng khách hàng khác nhau thƣờng khác nhau.
Thứhai là, đặt trọng tâm và sự khác biệt, tức là chú ý đến các nhu cầu đặc biệt của ngƣời mua nhở ững cung đoạn nhất định c a thủ ịtrƣờng.
Trong c hai lo i hình chiả ạ ến lƣợc trọng tâm đều ph i l i d ng s khác bi t c a cung ả ợ ụ ự ệ ủ đoạn th ịtrƣờng đã chọn, nếu xét thấy chiến lƣợc có khảnăng thành công.
g. Xây d ng chiự ến lược cho b ph n ch c ộ ậ ứ năng
Bƣớc này tập trung đƣa ra các chiến lƣợc chức năng để thực hiện phƣơng án
chiến lƣợc đã lựa chọn. Các chiến lƣợc chức năng phải đƣợc cụ thể hóa bằng các biện pháp cụ thể có tính toán hi u qu kinh t và k ho ch thệ ả ế ế ạ ực hi n cệ ủa t ng biừ ện pháp.
Chiến lƣợc marketing Chiến lƣợc công ngh , thi t b ệ ế ị
35
Chiến lƣợc tổ chức quản lý, nguồn nhân lực Chiến lƣợc tài chính.
1.3. M t sộ ố công cụ phục v cho quá trình hoụ ạch định chiến lƣợc. 1.3.1. B ng t ng hả ổ ợp môi trƣờng kinh doanh