Quy trình triển khai công đoạn hoàn thiện:

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Công ty TNHH May Tinh Lợi 2 (Trang 64)

B. NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TRIỂN KHAI SẢN XUẤT CỦA CÁN

2.6. Quy trình triển khai công đoạn hoàn thiện:

2.6.1. Điều kiện thực hiện

- Lệnh sản xuất, Sản phẩm mẫu đối

- Tài liệu kĩ thuật: TCKT khâu hoàn thiện, bảng màu, comment của khách hàn - Các phụ liệu hoàn thiện của mã hàng như: thùng carton, bao nylon, thẻ bài, bìa lưng, thẻ treo, dây treo...

Sơ đồ 2.6. Sơ đồ quy trình triển khai công đoạn hoàn thiện

Bước 1: Chuẩn bị

- Nhận, nghiên cứu kế hoạch, tài liệu, bảng màu, sản phẩm mẫu - Họp triển khai sản xuất

Bước 2: Xử lý hoàn tất

- Chuẩn bị:

+ Tài liệu kỹ thuật, công nghệ, dụng cụ…

+ Nghiên cứu đặc điểm, tính chất nguyên phụ liệu - Triển khai xử lý hoàn tất

- Kiểm tra, kiểm soát quá trình xử lý hoàn tất.

Bước 3: Là hoàn thiện

- Chuẩn bị:

+ Dụng cụ, thiết bị, tài liệu kỹ thuật…

+ Nghiên cứu: sản phẩm mẫu, tài liệu kỹ thuật, nhận xét may mẫu đối, comment của khách hàng… B ư ớ c 1 C h u ẩ n b ị B ư ớ c 2 X ử l ý h o à n t ấ t B ư ớ c 3 L à h o à n t h i ệ n B ư ớ c 4 K i ể m t r a s ả n p h ẩ m t h à n h p h ẩ m B ư ớ c 5 T r e o t h ẻ b à i B ư ớ c 6 G ấ p g ó i B ư ớ c 7 Đ ó n g t h ù n g B ư ớ c 8 K i ể m t r a c h ấ t l ư ợ n g c u ố i c ù n g ( f i n a l )

- Triển khai là hoàn thiện

- Kiểm tra, kiểm soát quá trình là hoàn thiện.

Bước 4: Kiểm tra sản phẩm thành phẩm

- Chuẩn bị:

+ Dụng cụ, tài liệu, bảng biểu ghi chép…

+ Nghiên cứu: tài liệu kỹ thuật, bảng màu, comment của khách, sản phẩm mẫu đối…

- Triển khai kiểm tra sản phẩm thành phẩm - Kiểm tra, kiểm soát quá trình.

Bước 5: Treo thẻ bài

- Chuẩn bị:

+ Dụng cụ, tài liệu, bảng biểu ghi chép…

+ Nghiên cứu: tài liệu kỹ thuật, bảng màu, comment của khách, sản phẩm mẫu đối…

- Triển khai treo thẻ bài

- Kiểm tra, kiểm soát quá trình treo thẻ bài.

Bước 6: Gấp gói

- Chuẩn bị:

+ Dụng cụ, tài liệu, bảng biểu ghi chép…

+ Nghiên cứu: tài liệu kỹ thuật, bảng màu, comment của khách, sản phẩm mẫu đối…

- Triển khai gấp gói

- Kiểm tra, kiểm soát quá trình gấp gói.

Bước 7: Đóng thùng

- Chuẩn bị:

+ Dụng cụ, tài liệu, bảng biểu ghi chép…

+ Nghiên cứu: tài liệu kỹ thuật, bảng màu, comment của khách… - Triển khai đóng thùng

- Kiểm tra, kiểm soát quá trình đóng thùng.

Bước 8: Kiểm tra chất lượng cuối cùng (final)

- Kiểm tra trước khi xuất hàng theo tiêu chuẩn AQL.

2.6.3. Phân tích đánh giá thực trạng, ưu nhược điểm của quy trình triển khai công đoạn hoàn thiện

Bảng 2.21. Bảng ưu nhược điểm của quy trình triển khai công đoạn hoàn thiện

STT Các bước thực hiện

Ưu điểm Nhược điểm

1 Xử lý hoàn tất

- Kiểm soát được mã hàng được giao - Nhầm lẫn giữa các bảng màu 2 Là hoàn thiện - Áp dụng đúng yêu cầu kỹ thuật của mã hàng

- Công nhân làm nhanh ẩu, ý thức kém nên là còn xấu. 3 Kiểm tra

sản phẩm thành phẩm

- Kiểm tra đơn giản vì thống nhất được tài liệu, bảng màu, là thành phẩm.

- Là cong, bị mất phom dáng

4 Treo thẻ /đóng gói / đóng thùng

- Treo thẻ bài,cách đóng gói, đóng thùng dựa theo tài liệu kỹ thuật đã có kết hợp kinh nghiệm có sẵn nên đạt năng suất cao nhất.

- Còn sơ suất thiếu sót thẻ bài ở một số sản phẩm

5 Kiểm tra cuối cùng

- Không mất thời gian vào việc kiểm tra đóng gói, treo thẻ, đóng thùng.

- Ghi thông tin trên thùng còn nhầm lẫn và sai.

2.6.4. Tổng hợp, phân tích kết quả thực tập nội dung triển khai công đoạn hoàn thiện.

TT Nội dung Phân tích kết quả thực hiện

Ghi chú

1 Hỗ trợ triển khai công đoạn hoàn thiện của mã hàng QV2751

- Nghiên cứu tài liệu kĩ thuật, bảng màu, sản phẩm mẫu.

- Gấp gói sản phẩm - Hỗ trợ đóng thùng

- Trong quá trình thực hiện, em có vận dụng các kiến thức đã được học, ngoài ra em còn học hỏi các anh chị cán bộ công nhân viên.

2.6.5. Kết quả đối sánh của quy trình triển khai công đoạn hoàn thiện giữa lý thuyết với thực tế thực hiện tại doanh nghiệp

Bảng 2.23. Bảng kết quả đối sánh của quy trình triển khai công đoạn hoàn thiện giữa lý thuyết với thực tế tại doanh nghiệp

T T

Các bước thực hiện Lý thuyết Thực tế tại công ty

Giống: Đều có các bước: Chuẩn bị, Xử lý hoàn tất, Là hoàn thiện, Kiểm tra sản phẩm thành phẩm, Treo thẻ bài, Gấp gói, Đóng thùng

Khác

1 Bước 1. Chuẩn bị Trong lý thuyết được học tại trường trước khi là hoàn thiện thì không có khâu nghiên cứu các mẫu may đối của khách hàng.

Trong thực tế doanh nghiệp khi

triển khai công đoạn là hoàn thiện thì cán bộ kĩ thuật phải nghiên cứu các mẫu may đối

của khách hàng 2 Bước 2. Xử lý hoàn tất

3 Bước 3. Là hoàn thiện 4 Bước 4: Kiểm tra sản

phẩm thành phẩm 5 Bước 5. Treo thẻ bài 6 Bước 6. Gấp gói 7 Bước 7. Đóng thùng 8 Bước 8. Kiểm tra chất

lượng cuối cùng (final)

2.6.6. Tình huống phát sinh trong quá trình triển khai công đoạn hoàn thiện, nguyên nhân và cách khắc phục.

Bảng 2.24. Bảng tình huống phát sinh trong quá trình triển khai công đoạn hoàn thiện T T Tình huống phát sinh Nguyên nhân Cách khắc phục

1 Ghi sai thông tin trên thùng.

- Do công nhân làm việc không tập trung.

- Tài liệu kĩ thuật ghi sai thông tin.

- Tổ trưởng nhắc nhở, khiển trách.

- Yêu cầu cán bộ kĩ thuật tra lại thông tin. 2 Công nhân là không đúng qui cách làm mất dáng của sản phẩm. - Tổ trưởng hướng dẫn chưa kĩ càng.

- Công nhân không tập trung trong quá trình làm việc.

- Tổ trưởng quan sát và hướng dẫn lại cho công nhân.

- Tổ trưởng nhắc nhở công nhân trong quá trình làm việc.

3 Túi đựng sản phẩm sai kích thước.

Nhận nguyên phụ liệu sai. Đối chiếu với thông tin ở tài liệu kĩ thuật để nhận nguyên phụ liệu chính xác.

4 Ùn ứ hàng ở công đoạn là hoàn thiện.

Do bố trí phân công công nhân không đồng đều.

Tổ trưởng phải dựa vào bảng phân loại tay nghề công nhân để phân công việc phù hợp với tay nghề và năng lực làm việc của công nhân.

5 Đóng thùng sai cỡ, màu, số lượng sản phẩm.

Không tách biệt các màu gần giống nhau khi kiểm tra xong.

- Khi kiểm tra xong phải để màu tách biệt, tránh để bộ phận gấp gói đóng nhầm lẫn.

- Lựa chọn lại các sản phẩm sai để đóng lại.

Hình 2.5. Hình ảnh tổ hoàn thiện tại block 9

2.7. Quy trình may mẫu đối, mẫu rải chuyền

2.7.1. Điều kiện thực hiện

- Tài liệu kỹ thuật, sản phẩm mẫu, mẫu mỏng

- NPL đầy đủ, đồng bộ, đúng yêu cầu của khách hàng

- Thiết bị may đáp ứng được phương pháp gia công và yêu cầu kĩ thuật của mã hàng.

Bảng 2.25. Bảng phân tích phương pháp thực hiện quy trình may mẫu đối, mẫu rải chuyền

Mục Trách nhiệm Mô tả

1 Nhận và kiểm tra tất cả các thông tin cần thiết

Thư ký kế hoạch mẫu

- Thư ký mẫu nhận tài liệu và yêu cầu may mẫu từ nhân viên phòng kế hoạch qua email hoặc hệ thống.

- Thư kí mẫu sẽ nhận áo mẫu từ nhân viên phòng kế hoạch (nếu có) và cần kiểm tra thông tin phụ liệu trên tài liệu mẫu và so sánh với áo mẫu tham khảo. Nếu có điểm nào không giống nhau thì thông báo cho nhân viên phòng kế hoạch cần phải làm rõ thông tin với nhóm CSC hoặc khách hàng và phản hồi lại cho phòng mẫu trước khi làm.

- Thư kí cần ghi chép lại thời gian khi nhận đầy đủ thông tin để cập nhật lên kế hoạch mẫu.

2 Sắp xếp kĩ thuật Quản lý phòng mẫu, bộ phận nghiên cứu kỹ thuât, Bộ phận quản lý chất lượng, Sản xuất, Thợ máy, cố vấn kỹ thuật, Phòng kế hoạch

- Quản lý phòng mẫu trực tiếp làm việc với bộ phận nghiên cứu kỹ thuật/ quản lý chất lượng/ Sản xuất và thợ máy trước khi làm mẫu để chia sẻ về kỹ thuật, máy móc, ke cữ cho phát triển kiểu dáng mới. Đồng thời làm việc với cố vấn kỹ thuật, Mer cung cấp video/ hỗ trợ trang thiết bị cần thiết trước khi vào làm mẫu và sản xuất đại trà. Nếu trong trường hợp thay đổi quy cách may sẽ thông báo nhóm Mer làm việc với khách hàng và xác nhận bằng thư /mockup hoặc áo mẫu trước khi vào làm mẫu.

3 Kiểm tra tình trạng máy móc

Quản lý phòng mẫu/ Thợ máy

- Quản lý phòng mẫu trực tiếp làm việc với thợ máy để đảm bảo máy móc sẵn sàng trước khi làm mẫu. Nếu thiếu máy móc, ke cữ, chân vịt, xông kim, kim… cần làm phiếu yêu cầu và gửi tới thư kí phòng sửa máy để

Mục Trách nhiệm Mô tả

được cung cấp.

4 Nhận và kiểm tra vải và phụ liệu

Nhân viên kiểm soát nguyên phụ liệu

- Nhân viên kiểm soát nguyên phụ liệu theo request vải & request phụ liệu để lấy vải và phụ liệu ở kho. Khi nhận vải từ kho, nhân viên kiểm soát nguyên phụ liệu sẽ chuyển vải đi xả theo hướng dẫn của SUP, sau đó chuyển vải cho nhân viên cắt mẫu. Khi nhận phụ liệu từ kho, nhân viên kiểm soát nguyên phụ liệu cần so sánh với bảng màu và request mẫu để đảm bảo phụ liệu nhận được là đúng trước khi phân phát vào làm mẫu.

5 Cắt mẫu

Nhân viên cắt mẫu

- Nhân viên cắt mẫu, khi nhận được vải từ nhân viên kiểm soát nguyên phụ liệu cần thông báo với quản lý để sắp xếp thử độ co.

- Nhân viên cắt mẫu sẽ nhận rập từ nhân viên phòng làm dập, người cắt phải theo rập và áo mẫu để cắt hàng. Trong trường hợp đơn hàng cần đi gia công thì người cắt cần gửi bán thành phẩm tới bên VAP và báo lại cho thư kí mẫu để gửi email thông báo cho VAP sắp xếp thực hiện công việc.

6 Làm mẫu

Quản lý phòng mẫu và nhân viên

- Quản lý phòng mẫu sẽ gọi họp với công nhân cho mỗi đơn mới về quy cách may, yêu cầu của đơn hàng trước khi công nhân bắt đầu may, sau đó sẽ làm việc với nhóm về chất lượng hàng, thời gian hoàn thành và thông số trước khi gửi mẫu cho khách hàng.

7 Kiểm duyệt mẫu

Nhân viên kiểm mẫu

- Sau khi hoàn thiện may và giặt cho những đơn hàng có yêu cầu giặt, thì chuyển thành phẩm cho nhân viên kiểm mẫu kiểm quy cách may, thông số, dáng và giặt,

Mục Trách nhiệm Mô tả

in, thêu nếu có.

- Nhân viên kiểm hàng phải làm báo cáo nội bộ SPL- F014. Nếu có bất kỳ vấn đề không đạt yêu cầu của khách hàng cần thông báo quản lý phòng mẫu giải quyết vấn đề trước khi gửi mẫu tới khách hàng.

8 Giao mẫu cho phòng kế hoạch

Quản lý phòng mẫu/ Nhân viên kiểm hàng

- Cuối cùng, quản lý phòng mẫu cần kiểm tra mẫu, đảm bảo mẫu đạt được yêu cầu của khách hàng trước khi gửi tới PPC đóng gói và gửi hàng.

- Nhân viên kiểm hàng mẫu phải ghi lại số lượng mẫu vào sổ trước khi gửi tới nhân viên phòng kế hoạch.

2.7.3. Phân tích đánh giá thực trạng ưu nhược điểm quy trình may mẫu đối, mẫu rải chuyền

Bảng 2.26. Bảng ưu nhược điểm quy trình may mẫu đối, may rải chuyền

STT Các bước thực hiện Ưu điểm Nhược điểm

1 Bước 1: Nghiên cứu tài liệu sản phẩm mẫu, comment của khách hàng

- Kiểm tra được độ chính xác so với sản phẩm mẫu

- Trong quá trình may có thể đưa ra cách may hợp lý nhất cho cả mã hàng để tiết kiệm thời gian nâng cao năng suất

- May hoàn thiện được sản phẩm theo yêu cầu khách hàng cung cấp

- Một số yêu cầu về quy cách may sản phẩm chưa được ghi trong tài liệu

- Đa số các tài liệu của khách hàng đều bằng tiếng nước ngoài nên trong quá trình dịch còn chưa đúng nghĩa - Một số hàng mẫu chưa đạt do tay nghề người may

2 Bước 2: Kiểm tra, tách mẫu BTP, làm dấu

3 Bước 3: May mẫu 4 Bước 4: Giám sát quy

trình may mẫu đối 5 Bước 5: Kiểm tra,

tổng hợp phát sinh điều chỉnh mẫu

- Em thấy quy trình làm việc của cán bộ trong may mẫu đối, mẫu rải chuyền rất hợp lý. Em chưa nghĩ ra giải pháp để cải tiến quy trình làm việc may mẫu đối, may mẫu rải chuyền cho công ty.

2.7.4. Tổng hợp phân tích kết quả thực tập nội dung may mẫu đối, mẫu rải chuyền chuyền

Bảng 2.27. Bảng kết quả thực hiện nội dung may mẫu đối, rải chuyền

ST T

Nội dung Kết quả thực hiện Ghi chú

1 Mã áo phông nam - Hỗ trợ may chắp dọc - Hỗ trợ may lộn xẻ 2 Mã áo jacket mẫu - Trần đề cúp sườn

- Chắp bụng tay

3 Mã quần mẫu - May túi xu

- May chặn túi hậu

2.7.5. Kết quả đối sánh của quy trình may mẫu đối, rải chuyền giữa lý thuyết với thực tế doanh nghiệp thực tế doanh nghiệp

Bảng 2.28. Bảng so sánh quy trình may mẫu đối, rải chuyền giữa lý thuyết với thực tế doanh nghiệp

ST T

Các bước thực hiện Lý thuyết Thực tế tại công ty

Giống nhau:

- Đều có bước nghiên cứu tài liệu kỹ thuật, sản phẩm mẫu sau đó tìm ra phương pháp may tối ưu nhất

- Liệt kê trình tự may theo dạng bảng hoặc sơ đồ cây

Khác nhau

1 Bước 1: Nghiên cứu tài liệu sản phẩm mẫu, comment của khách hàng

May đúng theo các yêu cầu trong tài liệu kỹ thuật.. Trong quá trình may nếu gặp vấn đề bất hợp lý có thể trao đổi với khách hàng để điều chỉnh.

2 Bước 2: Kiểm tra, tách mẫu BTP, làm dấu 3 Bước 3: May mẫu

4 Bước 4: Giám sát quy trình may mẫu đối 5 Bước 5: Kiểm tra, tổng hợp phát sinh điều

* Đề xuất biện pháp cải tiến:

- Trước khi tiến hành may mẫu đối, mẫu rải chuyền thì cán bộ kĩ thuật phải tính toán các máy móc thiết bị dùng để may sao cho đúng chủng loại cũng như số lượng để kết quả sản phẩm đạt năng suất cũng như chất lượng tốt nhất.

2.7.6. Các phát sinh trong quá trình may mẫu đối, mẫu rải chuyền

Bảng 2.29. Bảng các phát sinh trong quá trình may mẫu đối, mẫu rải chuyền

ST T

Phát sinh Nguyên nhân Khắc phục/phòng ngừa

1 Ghép bước công việc quá nhiều cho lao động

Phân công lao động chưa hợp lý.

Xem lại ma trận tay nghề và sắp xếp bố trí công việc phù hợp cho lao động. 2 Thiếu nguyên phụ liệu - Khách hàng cung cấp thiếu - Làm thất thoát nguyên phụ liệu

Báo với cán bộ quản lý để liên hệ với khách hàng xin khách hàng cấp thêm

3 Lấy thiếu thiết bị Do tính toán sai Tính toán số thiết bị có trong sản xuất, bố trí kịp thời tránh ảnh hưởng tới sản xuất. 4 Sản phẩm mẫu với

tài liệu không khớp

Khách hàng lấy nhầm sản phẩm của mã hàng tương tự.

Phản hồi lại với khách hàng để tìm cách giải quyết.

2.8. Quy trình may trên chuyền

2.8.1. Điều kiện thực hiện may trên chuyền

- Tài liệu kỹ thuật, sản phẩm mẫu, bảng màu - Máy móc thiết bị, nguyên phụ liệu, mẫu HDSX - Con người

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Công ty TNHH May Tinh Lợi 2 (Trang 64)