0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Các chiến lược từ ma trận SWOT

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH MTV SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI ACI (Trang 54 -54 )

a) Chiến lư ợ c SO

S9S10O3: Tận dụng sựđa dạng dòng sản phẩm với chiến lược mở rộng dòng sản phẩm và sự ổn định về chất lượng sản phẩm đểđápứng nhu cầu về sợi chất lượng cao của thị thường.

b) Chiến lư ợ c ST

S1S3S6S7T1: Tận dụng việc đội ngũ nhân viên được đào tạo bài bản, tư vấn khách hàng, chăm sóc khách hàng và đápứng nhu cầu của khách một cách nhanh chóng đểđối phó với sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ cạnh tranh.

c) Chiến lư ợ c WO

W3O4: Tận dụng cácưu đãi thuế hàng nhập khẩu nguyên phụ liệu cho ngành dệt may đểđiều chỉnh mức giá cạnh tranh so với các đối thủ trên thị trường.

d) Chiến lư ợ c WT

W3T3: Đối với các sản phẩm sợi nhập có chất lượng cao và đa dạng cũng phải chú trọng về giá cả của mình. Có thể sử dụng chiến lược tái định vị sản phẩm, tập trung ở 1 hoặc vài dòng sản phẩm sợi chủ chốt, tìm nguồn hàng có giá cả tốt nhất để cạnh tranh trên thị trường.

3.1.2 Ma trận QSPM

Ma trận QSPM là công cụ hữu hiệu cho phép các chuyên gia có thểđánh giá một cách khách quan các chiến lược có thể lựa chọn.

Cột bên trái của ma trận QSPM gồm những thông tin được lấy trực tiếp từ ma trận EFE và ma trận IFE. Bên cạnh cột các yếu tố thành công chủ yếu là cột phân loại tươngứng của mỗi yếu tố trong ma trận EFE và ma trận IFE.

Hàng trên cùng của ma trận QSPM bao gồm các chiến lược có khả năng lựa chọn được rút ra từ ma trận SWOT. Bng 2.4: Ma trn QSPM Các yếu tố có ảnh hư ởng quan trọng Mức tác động Nhóm chiến lược Đa dạng dòng sản phẩm Tái định vị sản phẩm AS TAS AS TAS Các yếu tố bên trong

Năng lực của hệ thống quản trị 0.1 3 0.3 3 0.3

Năng lực tiếp thị và bán hàng 0.075 - - 2 0.15

Chất lượng sản phẩm 0.025 3 0.075 4 0.1

Nhân viên được đào tạo bài bản 0.05 3 0.15 2 0.1

Khả năng tài chính 0.05 4 0.2 1 0.05

Hàng tồn kho 0.025 - - - -

Chếđộ tiền lương, khen thưởng hợp lý 0.05 - - - -

Qui mô kinh doanh 0.025 4 0.1 1 0.025

Sản phẩm đa dạng 0.025 2 0.05 1 0.025

Giá bán sản phẩm 0.075 - - 4 0.3

Các yếu tố bên ngoài

Sự ổn định về Chính trị- Xã hội 0.075 3 0.225 1 0.075

Tỷ lệ lạm phát 0.1 3 0.3 3 0.3

Thị trường trong nước 0.075 3 0.225 3 0.225

Các sản phẩm thay thế 0.025 4 0.1 1 0.025

Điều kiện tự nhiên 0.025 - - 3 0.075

Hệ thống pháp luật 0.05 3 0.15 3 0.15

Đối thủ cạnh tranh 0.05 - - 3 0.15

Sự phát triển của công nghệ, khoa học kỹ

thuật 0.025 - - 1 0.025

Các yếu tố văn hóa, xã hội, giáo dục 0.05 2 0.1 - -

Tổng 1 1.975 2.025

Từ kết quả theo ma trận QSPM cho thấy, chiến lược tái định vị sản phẩm sẽ phù hợp hơn với công ty trước tình hình tài chính, quy mô và nhữngưu đãi của pháp luật hiện nay đối với ngành mà doanh nghiệp đang kinh doanh. Theo như ông tổ ngành tiếp thịđã có nhận định “Không có định vị nào thích hợp mãi mãi”, các sản phẩm của doanh nghiệp cần có một sự khác biệt nhất định mới mong tồn tại được ở thị trường cạnh tranh khắc nghiệt hiện nay bởi không ai là muốn sản phẩm của mình bị nhầm lẫn với đối thủ cạnh tranh trực tiếp hoặc các đối thủ khác. Công ty cần phải xác định sản phẩm của mình đi theo hướng nào, có thể là sản phẩm giá rẻ, cũng có thể là giá cao nhưng chất lượng tốt. Với tình hình tài chính và nhân lực hiện tại của công ty, để có được một nguồn hàng chất lượng và ổn định thì phải có nguồn tài chính dồi dào và nhân lực đủ kinh nghiệm. Tuy nhiên, công ty chưa có được điều đó, công ty có thể hướng tập trung sản phẩm giá rẻ nhằm cung cấp cho các doanh nghiệp may vừa và nhỏ hiện nay ở Việt Nam. Có thể kết hợp chiến lược bổ sung dòng sản phẩm theo hàng ngang và tái định vị sản phẩm để thích ứng tốt hơn với sự cạnh tranh của môi trường kinh doanh ngành vải sợi hiện nay.

3.2 Kiến nghị khác

Kiến nghịđối với chi cục thuế thành phố Hồ Chí Minh

Tạo một mức thuế phí, tín dụngưu đãi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm tăng khả năng đầu tư và phát triển doanh nghiệp.

Mặc dùưu tiên hàng nội địa nhưng cơ quan thuế cũng cần áp dụng các mức thuế nhập khẩu sợi công bằng nhằm tăng tính cạnh tranh, động lực để phát triển mặt hàng sợi nội địa.

Kiến nghịđối với các cơ quan ban ngành liên quan

Xây dựng một kênh thông tin chính thống về các doanh nghiệp dệt may. Từ đó, doanh nghiệp cung cấp sợi dệt may sẽ dễ tìm thấy doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng sợi dệt may và ngược lại. Đồng thời các doanh nghiệp có cùng chức năng sẽ hỗ trợ lẫn nhau trong việc cung cấp hàng cho khách, giảm thiểu lượng hàng tồn kho của mỗi doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển kinh tế.

KẾT LUẬN

Qua những thông tin ở bài khóa luận này, có thể nhận thấy rằng vai trò của chiến lược sản phẩm tại công ty là hết sức quan trọng. Công ty đã thành lập cho đến nay là được 6 năm, một thời gian không dài nhưng cũng không quá ngắn. Suốt thời gian qua, công ty gặp cũng không ít khó khăn, khủng hoảng; tuy nhiên Ban lãnh đạo công ty cũng đã chèo lái, đưa công ty vượt qua các giai đoạn khủng hoảng đó và duy trì hoạt động kinh doanh cho đến hiện nay. Và để tồn tại trong môi trường cạnh tranh khắc nghiệt hiện nay, công ty cần có được hướng đi đúng đắn cho mình nhằm nâng cao vị thế trên thương trường, tạo cơ sở vững chắc cho các hoạt động phát triển kinh doanh sau này.

Bài khóa luận này đã nêu được thực trạng ảnh hưởng qua lại của chiến lược sản phẩm với các yếu tố bên trong và bên ngoài công ty. Cùng với định hướng phát triển trong tương lai của công ty và một số công cụ nhằm đánh giá và lựa chọn ra một chiến lược sản phẩm phù hợp với công ty nhất. Đồng thời đưa ra một số kiến nghịđến các cơ quan chức năng nhằm tạo điều kiện thuận lợi đê cho các doanh nghiệp cùng ngành hay bản thân doanh nghiệp được phát triển lâu dài và bền vững hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

󾀗Tài liệu là sách:

1. Nguyễn Ngọc Dương, Diệp Thị Phương Thảo (2014). Marketing Căn Bn, Hutech, Lưu hành nội bộ.

2. TS Nguyễn Đình Luận (2014).Qun Tr Nhân Sự, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo. 3. Philip Kotler (2003).Qun Tr Marketing, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội. 4. Philip Kotler & Gary Armstrong (2004). Nhng Nguyên Lý Tiếp Thị, Nhà xuất

bản Thống Kê, Hà Nội.

󾀗Tài liệu là luận văn, luận án:

1. Châu Minh Tuấn (2014).Chiến lược kinh doanh công ty c phn dt may đu tư

thương mi Thành Công giai đon 2013 – 2020, Luận văn thạc sĩ, Đại học Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh, TP.HCM.

2. Nguyễn Thị Thùy Dương (2013).Phân tích tình hình kinh doanh xut nhp khu đ g ni tht ca Công ty c phn Nam Vit ti th trường Anh,Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh, TP.HCM.

3. Võ Thị Hồng Lan (2013).Các bin pháp đy mnh tiêu th sn phm ti Công ty TNHH Thương Mi và Dch V Chí Tài,Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh, TP.HCM.

󾀗Tài liệu nội bộ:

1. Báo cáo doanh thu của Công ty TNHH MTV Sản Xuất Thương Mại A C I qua các năm.

2. Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH MTV Sản Xuất Thương Mại A C I. 3. Danh mục sản phẩm của Công ty TNHH MTV Sản Xuất Thương Mại A C I. 4. Danh mục hàng tồn kho của Công ty TNH MTV Sản Xuất Thương Mại A C I.

󾀗Tài liệu từ internet:

1. “Chính thc áp thuế nhp khu mt hàng xơ tng hp t polyester lên 2%”,

2. “Điu chnh thuế nhp khu mt s mt hàng si”, trang web: http://www.baohaiquan.vn, 05/04/2013.

3. “Ebook Phân tích các nhân tốảnh hưởng đến ngành dt may”, trang web: https://www.slideshare.net/, 23/12/2016.

4. “Khái nim v chiến lược kinh doanh”, trang web:

https://voer.edu.vn/pdf/a93b5a5c/1, nd

5. “Hướng dn xây dng mt s ma trn”, trang web: http://www.quantri.vn, 23/11/2012

6. “Micheal Porter’s Value Chain”, trang web:

https://commons.wikimedia.org/wiki/File:Michael_Porter%27s_Value_Chain.sv g, 29/04/2014

7. “Spandex”, trang web: https://en.wikipedia.org/wiki/Spandex, 31/05/2017 8. “What is Viscose?”, trang web: http://www.viscose.us/Viscose.html

󾀗Tài liệu khác:

1. Phòng Nghiên Cứu Phát Triển ThịTrường, Cục Xúc Tiến Thương Mại (12/2015). “Xut nhp khu hàng dt may 10 tháng đu năm 2015”.Bản tin ngành dệt may. 12/2015

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH MTV SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI ACI (Trang 54 -54 )

×