Đa dạng bướm đêm tại điểm đặt đèn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất một số biện pháp quản lý các loài bướm đêm (heterocera) tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân nha, huyện vân hồ, tỉnh sơn la​ (Trang 47 - 49)

Trong quá trình điều tra tôi đã xác định vị trí đặt đèn tại nơi gần có nguồn điện có sẵn tại trạm kiểm lâm hay nhà dân nơi tiếp gần với những sinh cảnh khác nhau số liệu tổng hợp về các họ bắt gặp các dạng sinh cảnh này được thể hiện tại bảng 4.6

Bảng 4.7. Bắt gặp bướm đêm theo sinh cảnh

STT Tên họ Sinh cảnh đặt đèn

Sinh cảnh 1 Sinh cảnh 2 Sinh cảnh 3

1 Sphinggidae 14 23 16 2 Arctiidae 9 9 6 3 Psychidae 3 4 4 4 Geometridae 12 14 13 5 Pyralidae 2 6 5 6 Tortricidae 1 5 4 7 Noctuidae 11 12 6 8 Saturniidae 4 7 8 9 Notodontidae 1 0 0 10 Lymantridae 0 1 1 11 Uraniidae 0 1 1 Tổng họ: 9 10 10 Tổng loài: 58 83 65 Tỷ lệ % loài 64,44 92,22 72,22 Chú thích: Sinh cảnh 1: Điểm đặt đèn gần rừng Sinh cảnh 2: Điểm đặt đèn tại khu dân cư

Hình 4.6. Tỷ lệ % loài theo sinh cảnh

Qua số liệu tại bảng 4.7 và hình 4.6 ta thấy sinh cảnh 2 (Điểm đặt đèn tại khu dân cư) là nhiều loài nhất với 83 loài với 9 họ mật độ trung bình là 27.667 (tỷ lệ % là 92,22% tổng số loài), điểm đặt đèn sinh cảnh 3 (Điểm đặt đèn tại khu canh tác) có 65 loài trong 10 họ (chiếm 72,22% tổng số loài), cuối cùng là sinh cảnh 1 (Điểm đặt đèn gần rừng) có 58 loài trong 10 họ (chiếm 46,44% tổng số loài).

Từ số liệu ta có thể rút ra nhận xét sau: Số loài tại khu dân cư nhiều nhất tại điểm này nhiều loài cây đa dạng thành phần loài cây như cây ăn quả, cây bụi, vườn rau, với nhiều loài đa dạng là nơi cung cấp thức ăn đa dạng cho sâu non của bướm đêm vì vậy tại đây có thành phần loài nhiều nhất. Với sinh cảnh gần rừng đây có nhiều loài cây đa dạng nhưng tại đây lý do ít loài nhất là vì khá rậm rạp nên ánh sáng đèn không chiếu được xa cuối cùng là điểm đặt đèn sinh cảnh canh tác nông nghiệp nơi trồng chủ yếu lúa, ngô có số lượng loài thứ nhì vì đây cũng khá phong phú về nguồn thức ăn nhưng do quá trình canh tác người dân đã sử dụng thuốc hóa học nên thành phần một số loài giảm nhiều.

Nói chung về sinh cảnh các loài có độ chênh lệch nhưng không quá nhiều với số liệu cũng chưa được khách quan do điểm đặt đèn tiếp giáp các

sinh cảnh chứ chưa có điểm đặt đạt chuẩn nhất. Với sinh cảnh rừng tự nhiên do điều kiện không có nguồn điện trực tiếp vì vậy quá trình điều tra tại khu vực tiếp giáp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất một số biện pháp quản lý các loài bướm đêm (heterocera) tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân nha, huyện vân hồ, tỉnh sơn la​ (Trang 47 - 49)