Đặc điểm điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tiềm năng, thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước vân long, tỉnh ninh bình​ (Trang 28)

3.1. Điều kiện cơ bản và tiềm năng phát triển du lịchtại KBTTNđất ngập nước Vân

3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lý

KBTTNĐNN Vân Long có toạ độ địa lý: Từ 20020’55” đến 20025’45” vĩ độ bắc;Từ 105048’00” đến 105054’30” kinh độ đông.

- Ranh giới: Nằm trên địa bàn 07 xã gồm xã Gia Hưng, Liên Sơn, Gia Hoà, Gia Vân, Gia Lập, Gia Tân và xã Gia Thanh, thuộc huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình[1, 13].

- Trụ sở văn phịng Ban quản lý đóng trên địa bàn thơn Tập Ninh, xã Gia Vân, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình (như Hình 3.1).

3.1.1.2. Địa hình

Khu BTTN đất ngập nước Vân Long có kiểu địa hình ơ trũng giữa các dịng sơng và là một trong những ô trũng lớn nhất của tỉnh Ninh Bình nằm về phía Đơng Nam của Châu thổ Bắc. Các núi đá vơi khá đồ sộ chiếm gần ¾ diện tích khu BTTN, chạy theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam.

Trên dãy núi này có đỉnh cao nhất là 428m. Bề mặt bị chia cắt mạnh, với dạng địa hình tiêu biểu là các sườn núi dốc đứng nối tiếp điệp trùng, các đỉnh lởm chởm đá tai mèo sắc, nhọn. ít thấy các thung lũng và các cánh đồng Karst lớn, mà thường thấy các thung dạng lòng chảo nhỏ dưới 10ha như thung Tranh... Dưới chân núi đá vơi thường có nhiều hàm ếch và các hang động ngập nước. Ranh giới giữa chân các dãy núi đá vôi và vùng đất trũng ngập nước còn xen kẽ một số đồi đá phiến thấp nằm rải rác trong khu vực với độ cao không vượt quá 50m.

3.1.1.3. Khí hậu - thuỷ văn

Khu BTTN đất ngập nước Vân Long có nhiệt độ bình qn năm biến động từ 23,30C - 23,40C. Mùa lạnh từ cuối tháng 11, kết thúc vào đầu tháng 3, chủ yếu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc. Nhiệt độ nóng nhất trung bình vào tháng 7 >290C, nhiệt độ thấp nhất là 50C và cao nhất là 390C. Lượng mưa ở mức trung bình, biến động từ 1800mm - 1900mm, phân bố không đều giữa các mùa. Mùa mưa từ cuối tháng 4 đến cuối tháng 10, chiếm tới 88-90% tổng lượng mưa năm. Mưa nhiều nhất là tháng 8,9 có ngày lượng mưa lên tới 451mm[1].

Hệ thống thuỷ văn: trong vùng có 3 hệ thống sơng lớn có ảnh hưởng đến chế độ thuỷ văn trong khu BTTN, đó là sơng Đáy, sơng Bơi và sơng Hồng Long với nhiều nhánh sông suối nhỏ như sông Lãng, sơng Canh. Ngồi ra trong khu BTTN cịn có một số con suối nhỏ chảy vào đầm Vân Long như suối Tép và một số hang động trong núi đá vôi cung cấp nước cho đầm Cút và đầm Vân Long. Đặc điểm của các sơng lớn là có độ dốc nhỏ, uốn khúc quanh co và có nhiều sơng nhỏ nối các sông lớn tạo nên một mạng lưới khá dày đặc.

3.1.1.4. Cơ cấu đất đai

Theo số liệu tổng hợp của ph

năm 2015 tổng diện tích đất nơng nghiệp của 7 x chiếm 75,17% tổng diện tích tự nhi

Hình 3.2: Cơ cấu đấ Có thể thấy hiện nay di 6559,1ha.Trong đó, xã Gia H

85,24% diện tích tự nhiên và xã có di Tân với 443,26ha, chiếm 55,83% di đều có diện tích đất nơng nghi

nhiên.

3.1.2. Các đặc điểm kinh t 3.1.2.1. Dân số và lao độ

Khu BTTN đất ngậ Gia Hưng, Liên Sơn, Gia H Gia Hịa có 3 thơn: Vườn Th

Tiên và Cọt còn nằm trong vùng lõi c thơn cịn lại của 7 xã trên là vùng

ố liệu tổng hợp của phòng thống kê huyện Gia Viễn[22 ổng diện tích đất nơng nghiệp của 7 xã thuộc khu bảo tồn l ếm 75,17% tổng diện tích tự nhiên của 7 xã (như hình 3.2).

ất đai các xã thuộc KBTTNđất ngập nước Vân Long n nay diện tích đất nơng nghiệp chiếm tỷ l

xã Gia Hưng có diện tích đất nơng nghiệp là 1.373,34ha nhiên và xã có diện tích đất nơng nghiệp thấp nh

m 55,83% diện tích tự nhiên. Nhìn chung các xã thu t nơng nghiệp chiếm tỉ trọng lớn hơn 55% tổng di

m kinh tế xã hội ộng:

ập nước Vân Long được quy hoạch trên diện tích c Gia Hưng, Liên Sơn, Gia Hịa, Gia Vân, Gia Lập, Gia Tân và Gia Thanh

n Thị, Gọng Vó và Đồi Ngơ; xã Gia Hưng có 2 thơn: Hoa m trong vùng lõi của KBT với 438 hộ, 2.573 nhân kh

a 7 xã trên là vùng đệm của KBT[1].

[22], tính đến hết ộc khu bảo tồn là 6.559,1ha,

c Vân Long lệ lớn nhất với p là 1.373,34ha, chiếm

p nhất là xã Gia nhiên. Nhìn chung các xã thuộc KBT ng diện tích đất tự

n tích của 7 xã: p, Gia Tân và Gia Thanh. Riêng xã ưng có 2 thơn: Hoa , 2.573 nhân khẩu. Các

Số liệu về diện tích, dân số, lao động và hộ nghèo sống tại vùng đệm và vùng lõi KBTTNĐNN Vân Long được biểu hiện qua bảng 3.1.

Bảng 3.1: Tổng hợp số liệu diện tích, dân số, lao động và hộ nghèo sống ởvùng lõi và vùng đệm khu BTTN đất ngập nước Vân Long

TT Diện tích tự nhiên( ha) Dân số Mật độ Ng/km 2 Lao động Hộ nghèo Tổng số hộ Tổng nhân khẩu Số người Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) I Vùng lõi và vùng đệm 8.727 13.676 48.221 553 23.400 48,53 1.329 9,72 1 Gia Hưng 1.611 1.739 6.367 395 3.456 54,28 230 13,23 2 Liên Sơn 671 1.596 5.689 848 2.823 49,62 161 10,09 3 Gia Hòa 2.783 2.134 8.349 300 3.944 47,24 98 4,59 4 Gia Vân 1.087 1.730 5.699 524 3.014 52,89 183 10,58 5 Gia Lập 898 2.291 7.512 837 3.473 46,23 187 8,16 6 Gia Tân 794 2.351 8.219 1035 3.898 47,43 293 12,46 7 Gia Thanh 883 1.835 6.386 723 2.792 43,72 177 9,65 II Toàn huyện GV 17.846 34.520 118.94 666 76.870 64,63 3.565 10,33

(Nguồn: Phòng thống kê huyện Gia Viễn năm 2015)

Theo số liệu thống kê năm 2015, dân số của 7 xã có 13.676 hộ với 48.221 nhân khẩu (dân). Xã ít dân nhất là xã Gia Vân 5.699 và xã nhiều dân nhất là Gia Hịa 8.349. Mật độ bình quân 553 người/km2. Tỷ lệ tăng dân số bình quân là 1.7%.Qua bảng 3.2 cũng cho thấy, diện tích các xã có tuyến du lịch chính khá lớn là xã Gia Hưng, Gia Hòa và xã Gia Vân. Số người trong độ tuổi lao động tương đối cao tạo điều kiện cho phát triển du lịch tại khu vực.

3.1.2.2. Đặc điểm phát triển y tế, văn hóa, giáo dục

- Y tế: Các cơ sở y tế thôn bản chưa được xây dựng, chưa đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh ban đầu cho nhân dân. Trong 5 thơn vùng lõi khu BTTN đã có

4 thơn có y tá thơn (trừ thơn Cọt) nhưng trình độ chuyên môn chưa cao, trang thiết bị, thuốc men chưa được đầu tư. Trạm y tế cấp xã chưa đáp ứng đầy đủ việc khám chữa bệnh cho nhân dân trong vùng.

- Giáo dục: 100% trẻ em đến tuổi đi học được đến trường. Tất cả các xã trên địa bàn đều có trường Tiểu học và Trung học cơ sở, cơ sở vật chất trường học của 7 xã đều được xây mới, khang trang hơn với quy mô rộng hơn, đáp ứng nhu cầu học tập của các em tại địa phương.

3.1.2.3. Đặc điểm cơ sở hạ tầng

- Thuỷ lợi: Công trình ngăn lũ đê Đầm Cút là cơng trình thuỷ lợi lớn nhất trong vùng. Trong một số dự án đã xây dựng được 03 trạm bơm. Các cơng trình này giúp nhân dân địa phương chống được lũ, tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp và nước sinh hoạt cho một bộ phận dân cư.

- Giao thơng nơng thơn: Đã có 20km đường bê tơng trên đê đầm Cút và 15 km đường bê tông bao quanh Khu bảo tồn, hầu hết các con đường liên thơn, liên xã cũng đã có đường bê tơng.

- Cơ sở hạ tầng tại khu dịch vụ hành chính của KBT đang trong q trình hồn thiện và đưa vào sử dụng các hạng mục như: Nhà trưng bày mẫu vật, khu chuyên gia, nhà giáo dục cộng đồng, vườn thực vật là điều kiện tốt phục vụ cho công tác quản lý, khai thác kinh doanh du lịch. Ngoài ra Ban quản lý KBT đã kêu gọi đầu tư được 08 Trạm bảo vệ rừng tại các địa điểm xung yếu của KBT. Các xã Gia Hưng, Gia Hòa và Gia Vân đã xây dựng được 3 bến thuyền phục vụ cho các hoạt động khai thác du lịch.

3.1.2.4. Tình hình phát triển kinh tế trong khu vực

Hiện tại khu vực này, sản xuất thuần nông là chủ yếu, kinh tế du lịch bước đầu phát triển từ năm 2010, song không đồng đều và mới chỉ tập trung ở thôn Tập Ninh, xã Gia Vân. Tiểu thủ công và các ngành nghề khác chậm phát triển, thu nhập bình quân đầu người thấp với 1.200.000đ/ tháng [22], đời sống của nhân dân khu vực lân cận KBT cịn nhiều khó khăn.

+ Trồng trọt: Những sản phẩm chủ yếu là lúa, sắn và cây nông nghiệp ngắn ngày như lạc, mía chiếm rất ít. Nhìn chung sản phẩm tính theo đầu người khơng cao dẫn đến tình trạng thiếu lương thực. Chính vì vậy đây cũng là ngun nhân và sức ép tới khu bảo tồn.

+ Chăn nuôi: Nhân dân trong KBT chủ yếu tập trung chăn ni Trâu, Bị, Lợn, Gà, Dê. Tuy nhiên số lượng ít, manh mún và không thông qua khâu tuyển chọn giống vì vậy năng suất chưa cao. Đặc biệt, việc chăn thả gia súc ở đây là khơng có quy hoạch và chiến lược phát triển nên cũng ảnh hưởng không nhỏ đến công tác bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên.

- Cơng nghiệp và xây dựng: Trên địa bàn có một khu công nghiệp tại xã Gia Tân và một số nhà máy, doanh nghiệp nằm trên địa bàn các xã cịn lại đã phần nào giải quyết cơng ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, giảm áp lực vào tài nguyên thiên nhiên.

- Thương mại - dịch vụ: Các hoạt động kinh doanh buôn bán và dịch vụ trên địa bàn chưa thực sự sôi nổi. Các tổ chức, doanh nghiệp đang trong giai đoạn đầu tư và bước đầu khai thác các tiềm năng từ hoạt động du lịch.Như vậy có thể thấy, tình hình phát triển kinh tế trong khu vực vẫn cịn thấp, du lịch mới bước đầu phát triển. Chỉ tập trung tại một số nơi, chưa phát triển rộng rãi. Các dịch vụ buôn bán chưa được đầu tư mạnh.

Chương 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Tiềm năng phát triển du lịch của KBTTN đất ngập nước Vân Long

4.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên

Vân Long có cảnh đẹp thiên nhiên hùng vĩ, được thành lập ngay trên vùng đất có lịch sử lâu đời - vùng đất mà hai triều đại Đinh, tiền Lê chọn làm kinh đơ. Các di tích văn hố, lịch sử và tơn giáo có ở khắp nơi, cùng với đó là sự phong phú về đa dạng sinh học và cảnh quan sinh thái.... Chính vì vậy, Vân Long là một điểm đến tham quan du lịch của đơng đảo du khách trong và ngồi nước.

a. Các giá trị về đa dạng sinh học[14, 18]

* Đa dạng hệ sinh thái: Vân Long là một trong những vùng ĐNN tự nhiên cịn sót lại có diện tích lớn nhất của vùng đồng bằng Bắc bộ. Ở đây có hệ động, thực vật rất phong phú, đặc biệt là nơi cư trú của loài Voọc quần đùi trắng - một trong những loài linh trưởng đặc hữu quý hiếm của Việt Nam, với 3 hệ sinh thái chính:

- Hệ sinh thái trên cạn được hình thành trên nền Karst bao gồm:+ Rừng thứ sinh trên núi đá vôi; + Núi đá vơi khơng có cây; + Trảng cỏ và cây bụi trên núi đá vôi; + Rừng trồng (Keo, Bạch đàn, Sưa bắc bộ); + Đất nương rẫy trồng cây màu, cây ăn quả; + Hang động trên cạn.

- Hệ sinh thái dưới nước được hình thành ở vùng trũng mang đặc trưng của vùng đầm lầy nước ngọt đồng bằng sông Hồng bao gồm:+ Đầm nước; + Ruộng lúa nước; + Sông, suối; + Hang động ngầm.

- Hệ sinh thái dân cư

Mỗi hệ sinh thái đều có đặc trưng riêng và có giá trị khai thác du lịch, song đứng về khía cạnh bảo tồn có hai hệ sinh thái đặc biệt có giá trị là: rừng thứ sinh trên núi đá vôi và đầm nước.Hệ sinh thái rừng thứ sinh trên núi đá vôi là nơi sinh sống của lồi Voọc quần đùi trắng, cịn hệ sinh thái đầm nước là nơi bảo tồn khu hệ thực vật thủy sinh đặc trưng của vùng Đồng bằng sông Hồng và là nơi di trú của

* Đa dạng loài: Theo số liệu điều tra của Ban quản lý KBT, sự đa dạng về thành phần loài thực vật và động vật ở đây khá phong phú[14, 18].

- Các lồi cây sống trên núi đá vơi

+ Do bị khai thác quá mức, nhiều lồi cây gỗ lớn khơng cịn nhiều. Nghiên cứu điều tra gần đây cho biết số lượng loài của khu hệ thực vật sống trên cạn có 687 lồi, thuộc 451 chi, 144 họ. Ngành rêu có vài lồi. Quyết thực vật có đại diện là cây dớn (cây guột). Thực vật hạt trần là cây tuế, cây gấm. Thực vật hạt kín một lá mầm và hai lá mầm có rất nhiều lồi. Thuộc nhóm cây gỗ vẫn còn gặp nhiều như: cây nhội, lộc vừng, sung, ghè, chân chim, thàn mát, thị, đa, nghiến, lim xẹt, lát hoa,…Đây cũng là nơi phân bố của loài cây sưa (gỗ huê - một loại gỗ quý). Các cây bụi phổ biến có: ơ rơ, duối, cị ke, bùng bục… các lồi cỏ có: cỏ lào, cỏ tranh, cỏ lam.

+ Trong Khu Bảo tồn, rừng trồng ở những nơi đất trống có bạch đàn, keo tai tượng, tre. việc trồng cây sưa đã và đang được thử nghiệm nhân rộng.

+ Trong số các cây sống trên núi đá vơi cịn phải kể nhóm các lồi cây thuốc mà nhân dân trong vùng trước đây vẫn vào đây thu hái để chữa bệnh. Theo thống kê cho biết có tới 266 lồi cây dùng làm thuốc, gồm cả các loài cây gỗ, cây bụi và thân thảo.

+ Một nhóm cây khác nữa có giá trị bảo tồn là cây cảnh. Đã kiểm kê được trên 20 lồi cây cảnh có giá trị phân bố ở đây. Đó là các lồi Lan, Si, Sanh, Dương xỉ, Thơng đất, Tuế, Huyết giác…

- Các loài thực vật thủy sinh sống ở đầm: Với gần 1.000ha diện tích đầm nước đang ở trạng thái tự nhiên hoang dã, đã phát hiện 35 loài thực vật thủy sinh, gồm các loài thuộc Quyết thực vật, lớp một lá mầm, lớp hai lá mầm. Các cây thủy sinh phát triển mạnh vào mùa hè, mùa đông trời lạnh và nước cạn phát triển chậm. Thực vật thủy sinh trong đầm là thành phần rất quan trọng của bất cứ một khu đất ngập nước nào ở Đồng bằng sông Hồng.

- Các loại vi tảo ở đầm: Các loài này khá phong phú. Đã thống kê được 258 taxon thuộc 5 ngành: tảo mắt, tảo lục, tảo Silic, tảo vàng ánh và tảo hai rãnh. Ngành tảo lục chiếm ưu thế về số loài. Vi tảo ở đầm cùng với thực vật thủy sinh đóng vai

trị quan trọng trong chu trình vật chất trong đầm là sự quang hợp lấy CO2 cùng với năng lượng mặt trời để hình thành nên chất hữu cơ - cơ sở thức ăn cho tất cả các động vật và thải O2 vào khí quyển.

- Các loài động vật sống trên cạn[18]:

+ Các lồi cơn trùng: Sơ bộ khảo sát thành phần lồi có 132 loài thuộc 5 bộ: bộ Cánh nửa (Hemiptera), bộ Cánh cứng (Coleoptera), bộ Cánh thẳng (Orthoptera), bộ Chuồn chuồn (Odonata), bộ Cánh vẩy (Lepidoptera).

+ Các lồi ếch nhái – bị sát: Sống ở Khu bảo tồn có tất cả 38 lồi thuộc 16 họ, 3 bộ, 2 lớp. Số lượng loài rắn khá nhiều 14 loài, số lượng lồi ếch nhái là 7 lồi, rùa có 4 lồi,…

+ Các lồi chim: Đã phát hiện cókhoảng 100 lồi, thuộc 39 họ và 13 bộ. Đặc trưng của khu hệ chim trong đầm đó là nhóm chim nước; nhóm chim trên cạn gồm các lồi sống ở miền núi giáp đồng bằng. Nhiều loài chim cỡ lớn như các loại họ Ưng, họ Trĩ, họ Gà nước, họ Gà lôi nước, họ Bồ câu số lượng không cịn nhiều, trong đó có nhiều lồi chim q hiếm như Sâm cầm, le le…

+ Các loài thú: Kết quả điều tra cho biết các lồi thú có 39 lồi, thuộc 19 họ và 8 bộ ở Khu bảo tồn. Tuy nhiên thực tế không dễ gặp ở tự nhiên nhất là cá loài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tiềm năng, thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước vân long, tỉnh ninh bình​ (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)