Đa dạng các lồi cây gỗ có giá trị bảo tồn cao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật cây gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên đồng sơn kỳ thượng tỉnh quảng ninh​ (Trang 56 - 59)

Để có biện pháp bảo vệ các lồi cây gỗ ngoài việc nắm được toàn bộ thành phần loài cây gỗ của khu vực nghiên cứu cần phải có sự đánh giá các mức độ bị đe dọa của các lồi trong hệ thực vật đó để có chính sách ưu tiên và biện pháp bảo vệ có hiệu quả. Căn cứ vào Danh lục cây gỗ tại Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng đã được lập, đề tài đã xác định được các lồi cây q hiếm, có nguy cơ bị tiêu diệt ở khu vực nghiên cứu. Theo thang đánh giá của IUCN (2009), SĐVN (2007) và NĐ32/2006/NĐ-CP thì trong tổng số 375 lồi cây gỗ tại khu vực nghiên cứu có 34 lồi (chiếm 9,1%) được xếp vào danh mục các loài cây gỗ cần được bảo tồn, cụ thể:

4.2.6.1. Các loài qúi, hiếm theo Sách Đỏ Việt Nam (2007)

Hệ thực vật cây gỗ khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng có tổng số 24 loài được ghi nhận trong SĐVN (2007), chiếm 6,4% tổng số loài của hệ.

Trong đó:

 9 lồi q, hiếm đang ở mức nguy cấp (EN) như: Sến mật - Madhuca pasquieri H.J.Lamb., Thông tre lá ngắn- Podocarpus pilgeri Foxw. …

 15 loài q, hiếm trong tình trạng sẽ nguy cấp (VU) như: Trám đen -

Canarium tramdenum Dai et Jakovt. Sồi Bắc Giang- Lithocarpus bacgiangensis A. Camus….

Số loài cây gỗ quý, hiếm theo SĐVN (2007): 9EN + 15VU = 24

4.2.6.2. Các lồi cây q, hiếm theo IUCN 2009

Theo tiêu chuẩn của IUCN 2009 thì hệ thực vật Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng có 22 lồi được ghi nhận vào danh sách này.

Trong đó:

 2 lồi ở cấp độ rất nguy cấp (CR);

 4 loài ở cấp độ nguy cấp (EN);

 16 loài sẽ nguy cấp (VU).

Như vậy, số lượng lồi cây gỗ q, hiếm theo danh sách của IUCN 2009 ở khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng chiếm 5,87% tổng số loài của khu hệ.

4.2.6.3. Các loài quý hiếm theo Nghị định số: 32/2006/NĐ-CP

Hệ thực vật cây gỗ khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng có 03 lồi được ghi trong Nghị định số: 32/2006/NĐ-CP, đó là lồi Vù hương (Cinnamomuum balansae Lec.), Lim xanh (Erythrofloeum fordii Oliver.) và Gụ lau (Sindora tonkinensis A.Chev.).

Bảng 4.7. Danh mục các loài cây quí hiếm

STT Tên khoa học Tên Việt Nam IUCN

(2009) NĐ32

VN

1 Aesculus assamica Griff Kẹn VU

2 Amoora gigantea Pierre Gội nếp VU

3 Amesiodendron chinensis (Merr.)Hu Trường ngân CR

4

Anamocarya sinensis (Dode) Leroy,

1950 Chò đãi EN EN

5 Alniphyllum eberhardtii Guillaum. Bồ đề cánh EN

6 Aquilaria crassna Pierre. Trầm EN EN

7

Camellia gilbertii (A.Chev.ex

Gagnep.) Sealy Chè rừng EN

8 Canarium album (Lour) Raeusch Trám trắng VU

9 Canarium tramdenum Dai et Jakovt Trám đen VU VU

10 Castanopsis cerebrina Barnet Sồi bốp EN

12 Chukrrasia tabularis A.Juss Lát hoa VU VU

13 Cinnamomuum balansae Lec. Vù hương VU IIA VU

14

Craibiodendrron stellatum

(Pierre)W.W. Smith Dán mật VU 15 Deutzianthus tonkinensis Gagnep Mọ CR 16 Erythrofloeum fordii Oliver. Lim xanh IIA

17

Hydnocarpus hainanensis (Merr)

Sleum

Đại phong tử

gai VU

18 Ixonanthes chinensis Champ Hà nu VU 19 Laportea urentissima Gagnep. Han voi VU

20 Lithocarpus bacgiangensis A. Camus Sồi Bắc Giang VU

21

Lithocarpus truncatus Hickel et

A.Camus Sồi na cụt VU VU

22

Lithocarpus vestitus (Hickel & A.

Camus) A. Camus

Dẻ lá mai,

S.Quả lông EN

23 Manglietia dandyi (Gagnep.) Dandy. Vàng tâm xanh VU VU 24 Madhuca pasquieri H.J.Lamb Sến mật EN EN

25 Markhamia sp. Thiết đinh VU VU

26 Meliantha suavis Pierre Rau sắng VU VU 27 Michelia balansae (A.DC) Dandy Giổi bà VU

28

Quercus chrysocalyx Hickel et

A.Camus Dẻ cuống VU VU

29

Quercus platycalyx Hickel et A.

Camus Dẻ cau VU

30

Paramichelia baillonii (Pierre) S.Y.

Hu Giổi găng VU

31 Phoebe poilanei Kosterm. Sụ lá dài VU

32 Podocarpus pilgeri Foxw.

Thông tre lá

ngắn EN EN

33 Rhamnoneuron balansae Gilg Dó gân VU

Chú thích: - Sách Đỏ VN (2007): Cấp EN- Nguy cấp; VU- Sẽ nguy cấp.

- Danh lục Đỏ IUCN (2009): cấp CR- rất nguy cấp; cấp EN-nguy cấp; VU- sẽ nguy cấp.

- Nghị định 32/2006/NĐ-CP: IA- Thực vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đíc thương mại; IIA- Thực vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật cây gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên đồng sơn kỳ thượng tỉnh quảng ninh​ (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)