Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.4. Kết quả xác định tính mẫn cảm với kháng sinh của một số chủng
khuẩn Salmonella phân lập được từ thịt lợn
Kết quả xác định tính mẫn cảm với kháng sinh của 12 chủng vi khuẩn
Salmonella phân lập được từ thịt lợn trình bày ở bảng 3.13.
Bảng 3.13. Kết quả xác định tính mẫn cảm với kháng sinh của một số chủng vi khuẩn Salmonella phân lập được từ thịt lợn
Stt Tên kháng sinh chủng Số thử Mức độ mẫn cảm Rất mẫn cảm Mẫn cảm TB Mẫn cảm yếu Kháng Số chủng % chủng Số % chủng Số % chủng Số % 1 Ampicillin 12 0 0 0 0 4 33.33 8 66.67 2 Ciprofloxacin 12 1 8.33 5 41.67 4 33.33 2 16.67 3 Colistin 12 2 16.67 7 58.33 2 16.67 1 8.33 4 Doxycycline 12 0 0 8 66.67 2 16.67 2 16.67 5 Enrofloxacin 12 8 66.67 4 33.33 0 0 6 Floxy 12 1 80.7 2 16.67 5 41.67 4 33.33 7 Gentamycin 12 2 16.67 1 8.33 4 33.33 5 41.67 8 Kanamycin 12 0 0 2 16.67 6 50.00 4 33.33 9 Neomycin 12 1 8.33 3 25.00 5 41.67 3 25.00 10 Norfloxacin 12 9 75.00 3 25.00 1 8.33 0 0 11 Erythromycin 12 2 16.67 2 16.67 3 25.00 5 41.67 12 Tetracyline 12 0 0 0 0 5 41.67 7 58.33 13 Tiamulin 12 0 0 5 41.67 5 41.67 2 16.67 14 Tylosin 12 2 16.67 5 41.67 4 33.33 1 8.33
nhất với các chủng vi khuẩn Salmonella phân lập được là dòng kháng sinh enrofloxacin và norfloxacin với tỷ lệ lần lượt là 33,33 - 66,67% và 8,33 - 75,00%. Tiếp đến là nhóm phenicol (đại diện là floxy) có tỷ lệ mẫn cảm lên đến 80,77%.
Các kháng sinh thuộc nhóm tetracyline, lincozanides, macrolid khơng có tính mẫn cảm với các chủng vi khuẩn Salmonella phân lập được.
Kết quả của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của một số tác giả trước đây. Theo Tô Liên Thu (2004) khi nghiên cứu tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn Salmonella và E. coli phân lập từ thịt lợn và thịt gà tại vùng đồng bằng Bắc Bộ cho kết quả các chủng Salmonella và E. coli phân lập được kháng lại các loại kháng sinh thông thường như streptomycin, ampicillin, tetracycline với tỷ lệ cao.
Kết quả nghiên cứu của Trương Hà Thái và cộng sự (2012) cho biết tỷ lệ kháng kháng sinh tetracycline (58,5%), sulphonamides (58,1%), streptomycin (47,3%), ampicillin (39,8%), trimethoprim (34,0%), nalidixic acid (27,8%).
Các nghiên cứu cho thấy, đã có sự thay đổi về tỷ lệ các chủng
Salmonella mẫn cảm với các loại kháng sinh, như vậy có thể thấy tác dụng của nhiều loại kháng sinh đối với vi khuẩn Salmonella đã giảm.
Các chủng vi khuẩn Salmonella phân lập được có tỷ lệ kháng cao với các kháng sinh: tetracycline, tiamulin, erythromycin. Đây là các kháng sinh cũ, được sử dụng phổ biến
Trong phịng và điều trị bệnh, vì vậy sau một thời gian dài sử dụng, vi khuẩn đã hình thành tính kháng thuốc. Vi khuẩn Salmonella chỉ còn mẫn cảm với một số thuốc kháng sinh mới như colistin, floxy, norfloxacin, enrofloxacin … Tuy nhiên, nếu khơng có chiến lược sử dụng kháng sinh một cách hợp lý thì sau một thời gian các kháng sinh này cũng có thể bị vi khuẩn
rất nhiều.