Sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng sử dụng và quản lý thuốc bảo vệ thực vật tại xã đào thịnh, huyện trấn yên, tỉnh yên bái​ (Trang 48)

3.3.1.1.Cây lúa:

Đã tập trung chỉ đạo nhân dân gieo cấy lúa vụ chiêm đúng khung lịch thời vụ, phối hợp với công ty Tân Phú cung ứng nước đảm bảo phục vụ cho

nhân dân sản xuất, chỉ đạo Hội nông dân xã cho nhân dân vay phân bón trả chậm số lượng đạt trên 43 tấn phân NPK các loại.

Diện tích gieo cấy được 79,7 ha/KH 69,7 ha đạt 114%; Năng suất lúa bình quân đạt 41,5 tạ/ha/KH là 56,5tạ/ha đạt 74%, sản lượng đạt 330,7 tấn/KH là 393,6 tấn đạt 84%.

3.3.1.2. Cây ngô:

Diện tích gieo trồng là 15 ha/KH 7 ha đạt 214%, năng xuất đạt 38

tạ/ha/KH là 39,5 tạ/ ha đạt 96%, Sản lượng đạt 57 tấn/ KH 27,7 tấn đạt 205 %.

3.3.1. 3.Cây lạc:

Diện tích gieo trồng 3ha. Năng xuất đạt 28tạ/ha/KH 15 tạ/ha đạt 186%, sản lượng đạt 8,4 tấn/ KH là 4,5 tấn đạt 186%,

3.3.1. 4.Cây rau mầu khác:

Diện tích gieo trồng đạt 25 ha/KH 22 ha đạt 114 %, Năng xuất đạt 102 tạ/ha/ KH là 115,8 tạ/ha đạt 88%, sản lượng đạt 255 tấn/ KH là 254,7 tấn đạt 101%,

3.3.1.5. Cây dâu tằm:

Diện tích gieo trồng 7,7 ha/KH 7 ha đạt 114%.Sản lượng kén tằm đạt 7,6 tấn trong đó nuôi tằm cho công ty dâu tằm tơ Miền Bắc là 2,5 tấn, nuôi tự do 5,1 tấn. Giá kén thu mua dao động từ 60.000đ – 110.000 đồng/ kg.

Thực hiện Chính sách hỗ trợ nhà nuôi tằm cho hộ nghèo là 2 hộ.

Đăng ký hỗ trợ bộ né gỗ ô vuông cho 28 hộ. Phối hợp với Liên minh HTX tỉnh và dự án việc làm hỗ trợ cho nhân dân 20.000.000 cây dâu giống, 2.000 kg phân bón, tập huấn 01 lớp về kinh tế tập thể cho các thành viên Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp và môi trường.

3.3.1.6. Cây sắn:

Tận dụng mọi nguồn đất đồi rừng trồng được 20 ha/KH là 40ha đạt 50%.

3.3.1.7. Cây ăn quả:

Duy trì chăm sóc tốt diện tích 8 ha cây ăn quả hiện có trêned KH là 14,5 ha đạt 55%.

3.3.1.8. Lâm nghiệp:

Duy trì trồng và chăm sóc 75ha rừng trong đó trồng tập trung là 40 ha, trồng cây phân tán là 35 ha, quản lý bảo vệ diện tích 46,1 ha rừng tự nhiên sản xuất, rừng đầu nguồn làm tốt công tác phòng chống cháy rừng.

* Cây quế: Vận động nhân dân chăm sóc và bảo vệ diện tích 700 quế

trong đó có 500 ha theo tiêu chuẩn hữu cơ. Sản lượng vỏ quế tươi đạt 1900 tấn trị giá 41.800.000.000 đồng, sản lượng tinh dầu đạt 18 tấn trị giá 7.200.000.000 đồng.Sản lượng gỗ thu mua đạt 3800 tấn trị giá 5.320.000.000 đồng.

3.3.2.Công tác chăn nuôi - thú ý, thủy sản:

Đàn trâu, bò 75 con/KH 101 con đạt 74%; đàn lợn 974 con/KH cả năm 1600 con đạt 60%, sản lượng thịt hơi xuất chuồng là 180 tấn; đàn gia cầm 16250 con/KH cả năm 19000 con đạt 85%. Tổ chức tiêm phòng đàn chó 446 liều/KH là 446 liều đạt 100%, phun tiêu độc khử trùng 7/7 thôn và chợ trung tâm.

Thực hiện tốt công tác xử lý, tiêu hủy các vật nuôi bị mắc dịch tả lợn châu Phi tại hộ ông Ninh Đức Liên thôn 5 với 25 con lợn thịt, trọng lượng 831 kg; hộ ông Nguyễn Văn Vượng thôn 4 với 2 con lợn nái, 43 con lợn thịt tổng trọng lượng 1675kg.

- Thủy sản: Duy trì diện tích nuôi trồng là 12ha/KH 12 ha, sản lượng cá đạt 18 tấn/KH cả năm 34 tấn đạt 53 %.

3.4. Công tác quản lý đất đai, tài nguyên môi trƣờng:

3.4.1. Công tác quản lý đất đai, tài nguyên:

- Thực hiện quản lý, sử dụng đất theo đúng quy hoạch, rà soát chỉnh lý những biến động về đất đai, trong 6 tháng đầu năm đã phối hợp với Văn

phòng Đăng ký đất đai huyện lậphồ sơ chuyển nhượng tặng, cho, gia hạn, cấplần đầu GCNQSDĐ cho 44 hộ gia đình, cá nhân. Hướng dẫn và phối hợp với Chi cục Thuế huyện Trấn yên hoàn thiện hồ sơ cấp phép xây dựng nhà ở cho 10 hộ dân, san tạo mặt bằng cho 3 hộ dân. Thu nộp ngân sách nhà nước từ đất là: 2,35 triệu đồng /150 triệu đồng đạt 1,6% dự toán huyện giao và đạt 1,4% dự toán HĐND xã giao, thu thuế sử dụng đất phi nông nghiêp 820.000 đồng.

Tổ chức hòa giải các trường hợp tranh chấp về đất đai là 14 vụ.

- Về xây dựng cơ bản: Mở rộng nâng cấp nhà sinh hoạt văn hóa thôn 5, Thành lập Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp và môi trường và Tổ Hợp tác dược liệu Develop.

3.4.2. Công tác môi trường:

Tiếp tục duy trì và đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động toàn dân thu gom, xử lý rác thải, duy trì thực hiện ngày vệ sinh môi trường hằng tháng. Thường xuyên kiểm tra các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn thực hiện việc cam kết bảo vệ môi trường theo quy định. Nhìn chung ý thức của người dân trong công tác bảo vệ môi trường có nhiều chuyển biến tích cực, cảnh quan môi trường nông thôn ngày càng được bảo vệ và xây dựng theo hướng xanh sạch đẹp.

3.4.3. Tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ:

- Tiếp tục vận động nhân dân phát triển, mở rộng các ngành nghề dịch vụ, sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho nhân dân, tập trung ở một số ngành, nghề như chế biến gỗ rừng trồng, chưng cất tinh dầu quế, dịch vụ vận tải, chế biến nông sản, hàng tạp hóa, dịch vụ cung ứng vật tư nông nghiệp. Toàn xã có 16 hộ vận tải, 02 máy xúc, 1 xe chở khách. Phát triển kinh tế các hợp tác 6/12; HTX 3/2, Hợp tác xã Quế hồi Việt Nam và Hợp tác xã Môi trường và dịch vụ nông nghiệp, tạo thêm việc làm cho nhân dân và phát triển kinh tế địa phương theo hướng bền vững.

Chƣơng 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV tại xã Đào Thịnh, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái tỉnh Yên Bái

4.1.1. Các loại sinh vật gây hại Quế tại khu vực nghiên cứu

Theo phiếu phỏng vấn và khảo sát thực địa trên địa bàn có các loài sinh vật gây hại Quế chủ yếu như sau:

Bảng 4.1: Các loài sâu hại quế tại khu vực nghiên cứu

STT Tên Việt Nam Tên khoa học Chỉ số bị sâu hại bình quân Tuổi cây bị sâu hại I Họ Ngài đèn (Erebidae) 1 Sâu róm xám đen vạch trắng Creatonotos transiens + CT2; CT3 2 Sâu róm sọc vàng, đỏ Euproctis sp. + CT2; CT3 3 Sâu róm 4 túm lông vàng Orgyia postica ++ CT2; CT3 4 Sâu róm đen 4 túm lông vàng nhạt Orgyia sp. + CT2; CT3 5 Sâu róm ngài đốm vàng mép cánh Orvasca subnotata + CT2; CT3 II Họ Ngài lá héo (Lasiocampidae)

6 Ngài vạt áo Kunugia sp. + CT2; CT3

7 Sâu róm khoang vàng xám

Trabala vishnou + CT2; CT3

III Họ Ngài sâu róm độc (Lymantriidae) 8 Sâu róm vàng vạch đen Calliteara horsfieldii + CT2; CT3 9 Sâu róm 4 túm lông xám Dasychira chekiangensis + CT2; CT3 IV Họ (Saturniidae)

Ghi chú: - (+): Sâu hại nhẹ; (++): Sâu hại trung bình (Sâu hại thường

gặp); (+++): Sâu hại nặng (Sâu hại chính).

- (CT2): Cấp tuổi 2 và (CT3): Cấp tuổi 3.

4.1.2. Hiện trạng phân phối và cung cấp thuốc BVTV tại xã Đào Thịnh, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái

Theo điều tra, trên địa bàn thực hiện đề tài có sử dụng một số lại thuốc bảo vệ thực vật được thể hiện ở bảng dưới đây, và tất cả các loại thuốc sử dụng đều nằm trong danh mục cho phép sử dụng.

Bảng 4. 2: Danh mục thuốc BVTV thông thƣờng sử dụng tại khu vực

Stt Tên thƣơng phẩm Hoạt chất Mức độ sử dụng

1 Victory 585EC Cypermethrin +

Chlorpyrifos Ethyl Bình thường 2 Dylan 2EC Emamectin benzoate Bình thường

3 Catex 1,8 Abamectin Nhiều

4 Hagucide 70W (Sát thủ) Emamectin benzoate Bình thường 5 Tasodant 600EC Chlorpyrifos Ethyl

+Permethrin Nhiều 6 Apphen 666EC ( Hổ gầm) Chlorpyrifos Ethyl +Alpha- Cypermethrin Bình thường

7 FM-TOX 25EC Alpha-

Cypermethrin Nhiều 8 SIEU FITOC 150EC Quinalphas +

Abamectin Nhiều

9 TreBon 10EC Etofenprox Nhiều

Theo thống kê của huyện Trấn Yên số lượng vật tư nông nghiệp đã bán trong năm 2017 được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4. 3: Số lƣợng cửa hàng vật tƣ đã bán trên địa bàn huyện Trấn Yên

TT Loại hình hoạt động Số lƣợng Cửa hàng ĐKKD GCN đủ đk BB kho chứa Buôn bán theo thời vụ 1 Buôn bán thuốc BVTV 19 15 14 16 2 Buôn bán phân bón 11 11 11 11 3 Buôn bán giống 2 2 2 2 4 Buôn bán thuốc BVTV + giống 7 7 7 7 5 Buôn bán thuốc BVTV + phân bón 3 3 3 3 3 6 Buôn bán thuốc BVTV + phân bón + giống 6 6 6 6 6 7 Tổng số cửa hàng buôn bán vật VTNN 48 48 48 48 9

Báo cáo tổng điều tra kinh tế huyện Trấn Yên năm 2017

Theo số liệu thống kê của toàn huyện Trấn Yên có tổng 48 cửa hàng buôn bán vật tư nông nghiệp, trong đó có 19 cửa hàng chuyên buôn bán thuốc BVTV, 11 cửa hàng chuyên buôn bán phân bón, 2 cửa hàng chuyên buôn bán giống, 7 cửa hàng kết hợp buôn bán thuốc BVTV và giống, 3 cửa hàng kết hợp buôn bán thuốc BVTV và phân bón, 6 cửa hàng kết hợp buôn bán thuốc BVTV, giống và phân bón.

Trong đó, xã Đào Thịnhnơi thực hiện đề tài có 3 cửa hàng kết hợp buôn bán thuốc BVTV, giống và phân bón

Bảng 4. 4:Số lƣợng cửa hàng và vật tƣ tại xã Đào Thịnh năm 2017

Xã, thị trấn Tên cửa hàng Số lƣợng thuốc (kg) Sâu Bệnh Cỏ dại Chuột KTST* Đào Thịnh Đỗ Ngọc Dũng 7 1,8 19,8 7 Nguyễn Trí Tuệ 5 2 15,2 6 Trần Quang Hùng 6 1,2 14,5 5 Bùi Văn Hân 7,5 2,16 22,8 7

Vũ Thị Dực 1,2 4,8 2

Tổng toàn xã 26,7 7,16 77,1 27

4.1.3. Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV

Để đánh giá hiện trạng sử dụng hóa chất và thuốc BVTV của người dân tại xã Đào Thịnh, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái đề tài đã tiếp hành phỏng vấn và tổng hợp 40 phiếu điều tra tại các thôn của xã Đào Thinh.

Theo số liệu điều tra, hầu hết các loại thuốc BVTV được sử dụng trên khu vực nghiên cứu đều nằm trong danh mục được phép sử dụng đúng theo quy định của pháp luật. Các loại thuốc được sử dụng để trừ sâu hại Quế như: Victory 585EC, Dylan 2EC, Catex 1.8, Hagucide 70W ( Sát thủ), Tasodant 600 EC, Apphe 666EC ( Hổ gầm), Abatimec 18EC, FM-TOX 25EC,SIEU FITOC 150EC, TreBon 10EC. Bên cạnh đó người dân còn sử dụng các loại thuốc trừ cỏ như: Sofit 300EC, Dibuta 60EC, Nominee 10SC.Người dân địa phương sử dụng thuốc BVTV bằng bình phun điện, áy phun động cơ áp lực cao phun cả trên tán cây và dưới mặt đất, phun bao vây xung quanh ổ dịch, các loại thuốc sử dụng thường được tư vấn hoặc được sử dụng kế thừa từ mùa trước.

Việc sử dụng thuốc BVTV còn tràn lan và khó kiểm soát của địa phương cũng như người sử dụng, đặc biệt là các loại chất thải (bao bì, nhãn mác, chai lo đựng hóa chất thuốc BVTV) khi sử dụng thuốc BVTV của người dân không được thu gom đúng cách đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường mà đặc biệt là môi trường đất.

Chính vì vậy, cần nâng cao nhận thức, thúc đẩy sự nhìn nhận của người dân địa phương nơi thực hiện đề tài về việc sự dụng thuốc BVTV hợp lý và hiểu quả hơn.

Bảng 4.5: Thống kê lƣợng TBVTV sử dụng tại 3 thôn có diện tích trồng Quế nhiều nhất của xã

Lƣợng thuốc sử dụng

Thuốc nƣớc (ml/ha) Thuốc bột (kg/ha)

TB Max Min TB Max Min

Thôn 5 158 ±91 300 38 265 675 100

Thôn 6 708± 36 150 20 160 ±82 300 50

Thôn 7 192±131 400 160 237 ± 20 500 10 Từ bảng số liệu cho thấy Thôn 7 sử dụng nhiều nhất do có diện tích Quế trồng tập trung lớn và tại đây cũng có 2/5 cơ sở bán thuốc BVTV trong toàn xã ( Theo Báo cáo tổng điều tra kinh tế huyện Trấn Yên). Nhìn vào lượng sử dụng của các xã thấy được đây là con số tương đối lớn và đáng báo động. Vì vậy, nếu không có biện pháp thích hợp thi sẽ gây ra dư lượng thuốc BVTV trong đất, nước,..., ảnh hưởng đến sức khỏe con người và hệ sinh thái.

Theo như tìm hiểu cho thấy được tại đây người dân thường chỉ quan tâm đến hiệu quả thấy được là diệt được nhiều sâu bọ, cỏ dại mà họ không quan tâm, không biết và ít được tuyên truyền về sự tích tụ dư lượng thuốc BVTV trong đất, trong nước và các ảnh hưởng thuốc BVTV đến môi trường,

con người và sinh vật. Thậm chí, một số người còn không quan tâm đến việc mang đồ bảo hộ, khẩu trang, găng tay khi tiến hành pha trộn, phun xịt thuốc BVTV. Kết quả điều tra về việc sử dụng đồ bảo hộ khi dùng thuốc BVTV của người dân được tóm tắt như sau:

Bảng 4.6: Tình hình sử dụng đồ bảo hộ khi dùng thuốc BVTV của các hộ dân

Trang bị bảo hộ lao động khi xịt thuốc

Có (%) Không (%)

Thôn 5 80 20

Thôn 6 90 10

Thôn 7 80 20

Hình 4. 1: Hình ảnh về việc mang đồ bảo bộ trong sử dụng thuốc BVTV của ngƣời dân

c. Tình hình thu gom, lưu trữ và xử lý chất thải

Chất thải rắn

Theo như kết quả tổng hợp các phiếu điều tra,tình hình sử dụng và thải bỏ chất thải sau khi dùng thuốc BVTV của người dân được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.7: Tình hỉnh sử dụng và thải bỏ chất thải thuốc BVTV của các hộ dân

Sử dụng nƣớc mƣơng, suối rửa bình xịt

Thu gom bao bì, chai thuốc BVTV sau sử dụng

Có (%) Không (%) Có (%) Không (%)

Thôn 5 100 20 80

Thôn 6 100 15 85

Thôn 7 100 10 90

Bảng 4. 8 :Khảo sát nguồn tiếp nhận nƣớc thải sau khi phun thuốc BVTV (rửa bình xịt)

Nguồn tiếp nhận nƣớc thải Số hộ

Kênh mương 29

Suối 11

Không có câu trả lời 0

Tổng 40

Theo bảng 4.8 cho thấy rằng thói quen của các hộ dân là sử dụng trực tiếp nguồn nước liền kề để rửa bình xịt. Các loại bao bìvà chai/ lọ chứa TBVTV sau khi sử dụng được vứt tại khu vực sử dụng thuốc. Một số ít được cho vào Bể chứa bao bì thuốc BVTV do xã đầu tư xây dựng.

Kết quả điều tra về phương án thu gom bao bì, vỏ chai chứa TBVTV cho thấy ngoài những hộcó ý thức thu gom lại các bao bì, vỏ chai này sau khi

sử dụng, vẫn còn một lượng đáng kể vỏ chai, bao bì TBVTV không được thu gom mà thải bỏ bừa bãi và có khả năng gây ô nhiễm môi trường (Thể hiện cụ thể tại bảng 4.7.)

Về việc xử lý vỏ chai, bao bì chứa thuốc có rất nhiều phương án được trình bày cụ thể như sau:

Bảng 4. 9: Phƣơng án thải bỏ và xử lý chất thải rắn từ thuốc BVTV của các hộ dân Phƣơng án xử lý Số hộ Tỷ lệ Đào hố chôn - - Đốt - - Bỏ vào bể chứa 10 25% Không xử lý 30 75%

Từ những số liệu trên cho thấy tình hình quản lý các bao bì, vỏ chai của người dân hiện nay có thể gây ra nguy cơ ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí trực tiếp và gián tiếp gây ảnh hường đến sức khỏe con người. Do thuốc BVTV là những hợp chất khó phân hủy và có mức tồn tại lâu trong môi trường. Đây là vấn đề cần được quan tâm.

Nước thải

Nước thải từ quá trình xúc rủa bình xịt và rửa tay, chân sau khi phun, xịt xong cũng chứa hàm lượng lớn thuốc BVTV. Tuy nhiên, nước thải này không được thu gom mà thải trực tiếp vào các kênh, mương gần nơi sử dụng, 100% người được phỏng vấn đều trả lời là xúc rửa bình xịt và rửa tay chân bằng nước các kênh, mương và thải trực tiếp vào các kênh, mương này.

4.1.4. Ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật đối với môi trường đất

Đất canh tác là nơi tập trung nhiều dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật. Hóa chất bảo vệ thực vật đi vào trong đất do các nguồn: phun xử lý đất, các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng sử dụng và quản lý thuốc bảo vệ thực vật tại xã đào thịnh, huyện trấn yên, tỉnh yên bái​ (Trang 48)