Biện pháp về kỹ thuật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng sử dụng và quản lý thuốc bảo vệ thực vật tại xã đào thịnh, huyện trấn yên, tỉnh yên bái​ (Trang 80 - 95)

a. Đối với cơ sở phân phối

Đối với các cơ sở kinh doanh vật tư nông nghiệp đặc biệt là các hộ có kinh doanh thuốc BVTV cần có kho chứa riêng biệt đối với hóa chất BVTV, tránh tình trạng tiếp giữa hóa chất BVTV với các đồ vật khác.

Xây dựng hệ thống phân loại chất thải rắn tại nguồn và tại nơi sử thường hay sử dụng. Phân loại bao bì, chai lọ, và có biện pháp xử lý cụ thể tránh bị phơi nhiểm ra ngoài môi trường. Các chất thải rắn cần được xử lý bằng biện pháo phù hợp như bằng lò đốt chất thải nguy hại hoặc có thể ký hợp đồng với đơn vị có khản năng xử lý.

b. Đối với người sử dụng

Vấn đề quan tâm đối với sử dụng thuốc BVTV trên địa bàn xã là: Xử lý nước rửa bình xịt;

Thải bỏ bao bì và chai lọ thuốc BVTV và thuốc quá hạn sử dụng.

Các biện pháp kỳ thuật đã thực hiện nhằm hỗ trợ thay thế biện pháp phòng trừ sâu bệnh bằng thuốc BVTV như sau:

Thu gom chai lọ sau khi sử dụng:

Chai lọ sau khi xử dụng phải được thu gom và giao cho cơ sở phân phối hay đội thu gom CTNH để xử lý. Người dân không nên vứt chai lọ bừa bãi ngoài đồng ruộng hay các kênh rạch hoặc bán cho ve chai, vĩ như vậy rất nguy hiểm.

Biện pháp canh tác:

Kỹ thuật này nhằm cải thiện điều kiện sinh thái theo hướng có lợi cho sinh trưởng của cây trồng để đạt năng suất cao, đồng thời hạn chế sự phát triển của sâu bệnh hạn chế rửa trôi, chảy tràn thuốc BVTV từ nơi sử dụng vào nguồn nước mặt như:

Quản lý đất đai canh tác: một trong những hoạt động mang tính hiệu quả và kinh tế là làm giảm lượng thuốc BVTV chảy tràn bề mặt như trồng cỏ xung quanh bờ hoặc ở phía rìa của đất canh tác.

Không tưới vượt quá nhu cầu cần thiết: nước tưới làm gia tăng tiềm năng di chuyển của thuốc BVTV vào nước ngầm và nước mặt. Nếu tỷ lệ nước tưới cao hơn khả năng thấm của đất, nước thừa sẽ chảy tràn. thuốc BVTV tại nơi tưới có thể bị mang theo nước chảy tràn. Tỷ lệ nước tưới phải thấp hơn hệ số thấm của đất.

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.Hiện nay, tình hình sâu bệnh hại các giống cây sản xuất lâm nghiệp ngày càng gia tăng, việc sử dụng thuốc BVTV để bảo vệ cây trồng ngày càng được chú ý và quan tâm hơn. Việc sử dụng TBVTV để bảo vệ cây trồng đã hạn chế được nhiều thiệt hại cho người dân. Nhưng việc sử dụng hóa chất, thuốc BVTV chưa được quản lý chặt chẽ, các biện pháp quản lý chất thải từ việc sử dụng thuốc BVTV còn chưa cao nên đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng môi trường và hệ sinh thái, đặc biệt là môi trường đất và nước.

2.Mạng lưới phân phối thuốc BVTV tại khu vực nghiên cứu gồm 5 cơ sở. ( Theo báo cáo và qua phiếu điều tra)

- Các cơ sở đều phát sinh các chất thải đặc trưng và đều có kế hoạch thực hiện các biện pháp BVMT.

- Hầu hết các cơ sở phân phối thuốc BVTV tham gia lấy phiếu điều tra (100%) đều không xử lý nước thải trước khi thải vào môi trường.

- Hầu hết chất thải rắn sản xuất tại các cơ sở phân phối (5 cơ sở) đều không được phân loại theo chất thải công nghiệp không nguy hại và chất thải nguy hại mà được thu gom và bán phế liệu.

3. Đối với người dân sử dụng thuốc BVTV:

- Người dân chưa tiến hành cũng như chưa có biện pháp để xử lý nước thải từ quá trình sử dụng cũng như bao bì, vỏ chai từ quá hình sử dụng chưa có giải pháp xử lý.

- Một số vấn đề về an toàn lao động cũng rất đáng quan tâm như người dân không mang đồ bảo hộ lao động và hay sử dụng thuốc BVTV quá liều hướng dẫn.

4. Các cấp chính quyền cần sớm triển khai các các biện pháp quản lý, cải tạo, ngăn ngừa cũng như kiểm soát các nguy cơ ô nhiễm trong quá trình phân phối và sử dụng thuốc BVTV:

Các giải pháp về quản lý: gồm các đề xuất về pháp lý áp dụng cho các cơ sở phân phối như quản lý chất thải tại nguồn, di dời các cơ sở gây ô nhiễm,...; và triển khai các chính sách nông nghiệp, chương trình quản lý dịch hại tổng họp,...cho người sử dụng;

Thêm vào đó, công cụ kinh tế và công cụ giáo dục cộng đồng được đề xuất nhằm để hạn chế ô nhiễm môi trường trong phân phối và sử dụng thuốc BVTV;

Ngoài ra, các biện pháp về kỹ thuật như giảm thiểu, kiểm soát và xử lý khí thải và nước thải tại các cơ sở phân phối, xử lý nước thải vệ sinh dụng cụ sử dụng hoặc áp dụng các biện pháp canh tác.

2. Tồn tại

Trong quá trình thực tập do đi thực tế của dự án, do kiến thức và thời gian còn hạn chế, nên khi thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp còn có những tồn tại, thiếu sót và hạn chế, còn chưa được chi tiết hóa. Các thông tin về điều kiện tự nhiên kinh tế khu vực nơi thực hiện dự án hầu như kế thừa tài liệu và một số mẫu tại hiện trường không được trực tiếp đo đạc.

3. Kiến nghị

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng với các đơn vị sản xuất nông dược cần tuyên truyền rộng rãi các loại thuốc nằm trong danh mục cấm sử dụng để người dân nắm bắt kịp thời, khuyến khích các cơ sở dán các tờ bướm về các loại thuốc cấm sử dụng.

- Chính quyền cần hỗ trợ về nơi tái định cư để di dời các cơ sở phân phối thuốc BVTV không đảm bảo yêu cầu về địa điểm kinh doanh;

- Các cơ quan có chức năng thường xuyên thanh tra, kiểm tra các cơ sở kinh doanh thuốc BVTV và xử lý nghiêm các trường họp vi phạm.

- Sở Nông nghiệp nên phối họp với các đơn vị sản xuất thuốc BVTV nên tăng cường công tác khuyến nông tại cơ sở, áp dụng các chương trình sản xuất sạch trên đồng ruộng như rau an toàn, IPM, chương trình 3 giảm 3 tăng, sử dụng thuốc theo nguyên tắc 4 đúng,...;

- Cần thiết có sự phối hợp giữa Sở Tài nguyên và Môi trường với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các đơn vị sản xuất thuốc BVTV hướng dẫn người dân cách bảo quản các loại nông dược phù họp, xử lý các loại bao bĩ chai lọ thuốc đúng cách tránh tình trạng vứt bừa bãi gây ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh;

- Khoanh định và quy hoạch các vùng chuyên canh trong nông nghiệp để các ngành chức năng dễ quản lý cũng như hạn chế tình hình dịch hại như hiện nay;

Thuốc BVTV luôn tiềm ẩn nhiều mối nguy hại, rủi ro cho con người, môi trường và hệ sinh thái. Do vậy, cần có nguồn kinh phí để có thể tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về tác động, rủi ro của dư lượng thuốc BVTV lên môi trường, con người qua các tuyến phơi nhiễm, đặc biệt là qua chuỗi thức ăn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo Tổng điều tra kinh tế huyện Trấn Yên năm 2017.

2. Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết (2000), Sinh thái môi trường ứng dụng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

3. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2006), .Bài giảng hóa chất BVTV, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.

4. Hoàng Thị Hợi, Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2004), Giáo trình hóa chất BVTV. NXB Nông nghiệp, Hà Nội

5. Hà Quang Hùng (1998),.Giáo trình Quản lí dịch hại tổng hợp.,NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Đào Văn Hoằng (2005), Giáo trình Kỹ thuật tổng hợp các hóa chất bảo vệ thực vật, NXB Khoa học kỹ thuật,Hà Nội.

7. Nguyễn Ngài Huân và Đào Trọng Anh (2001),Việt Nam thúc đẩy các giải pháp cho các rủi ro TBVTV, Pesticides News No. 53, September 2001, pages 6.

8. Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Trấn Yên.

9. Thông tư số: 21/2015/TT-BNNPTPT Về quản lý thuốc bảo vệ thực vật

10. Trạm bảo vệ thực vật huyện Trấn Yên.

11. Lâm Minh Triết, Lê Thanh Hải (2008), Giáo trình quản lý chất thải nguy hại, NXB Xây dựng, Hà Nội.

12. Lê Thị Hồng Trân (2008),Giáo trình Đánh giá rủi ro sức khỏe và rủi ro sinh thái, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

TÀI LIỆU INTERNET

1. Cổng thông tin điện tử UBND huyện Trấn Yên – tỉnh Yên Bái,

http://http://tranyen.yenbai.gov.vn/

2. Cục Bảo vệ thực vật, http://www.ppd.gov.vn/

3. Ô nhiễm đất do hóa chất nông nghiệp,https://baotintuc.vn/xa-hoi/o-nhiem-

dat-do-hoa-chat-nong-nghiep-20150601231752770.htm

4. Xử lý ô nhiễm đất do thuốc BVTV, https://tapchinhaviet.net/details/xu-ly-

Phụ lục I

PHU LỤC IIA

Phiếu điều tra khu vực nghiên cứu

Mẫu phiếu điều tra ( dành cho nông dân )

Tên người phỏng vấn: Tuổi :

Giới tính:

Trình độ văn hoá:

Tiểu học Trung học cơ sở

Phổ thông trung học Trung cấp Câu 1: Diện tích đất rừng trồng là bao nhiêu?

a. Nhỏ hơn 1 ha. b. Từ 1-5 ha. c. Từ 6-10 h.a d. > 10 ha.

Câu 2: Loài cây mà anh, chị trồng chủ yếu là cây gì? a. Cây Quế.

b. Cây Keo. c. Cây Bồ đề. d. Bát độ

Câu 3: Trong quá trình canh tác anh (chị) phát hiện ra những loại sâu hại nào? a. Sâu róm.

b. Sâu đo.

c. Sâu đục thân.

d. Cả 3 phương án trên

a. Sử dụng biện pháp hóa học. b. Sử dụng biện pháp sinh học. c. Các loại khác.

Câu 5: Nếu sử dụng thuốc BVTV đề trừ sâu bệnh hại thì lượng thuốc anh chị dùng cho 1 ha đất canh tác là bao nhiêu?

a. 3-5 lít. b. 5-10 lít. c. 10-20 lít. d. > 20 lít.

Câu 6: Loại thuốc BVTV mà anh chị thường dùng thuộc dạng gì? a. Dạng nước.

b. Dạng bột. c. Cả 2.

Câu 7: Anh(chị) cho biết số lần sử dụng thuốc BVTV trong 1 năm? a. 1-2 lần.

b. 3-4 lần. c. >5 lần.

d. Tùy tình hình sâu hại

Câu 8: Anh(chị) xử lý dư lượng hóa chất BVTV trong bình phun bằng cách nào? a. Dùng nước rửa

b. Không cần vệ sinh

Câu 9: Sau khi sử dụng hết chai thuốc BVTV anh chị thường xử lý chúng như thế nào?

a. Vứt bỏ b. Chôn c. Đem bán d. Đốt

Câu 10: Theo anh (chị) việc thải bỏ vỏ chai thuốc BVTV sau khi sử dụng vào môi trường sống xung quanh bừa bãi là đúng hay sai?

a. Đúng b. Sai

c. Phải chấp nhận vì không còn giải pháp nào khác d. Không quan tâm

Câu 11: Ý kiến của anh (chị) việc xử lý vỏ chai thuốc BVTV sau khi đã sử dụng như thế nào là hợp lý? a. Tận dụng trực tiếp b. Qua xử lý và tái chế c. Tự tiêu huỷ d. không cần thiết ( có thể vứt bỏ) e. Không có ý kiến gì

Nếu chọn (11a) thì anh chị sử dụng lại chúng ra sao?

1. Rửa sạch, chứa những thứ khác

2. Không cần rửa dùng để chứa thuốc BVTV cùng loại 3. Sử dụng vào mục đích khác

Nếu chọn (11b) thì anh (chị ) cho biết để có thể xử lý và tái chế ta cần phát triển các hoạt động nào?

1. Hệ thống thu gom bao bì 2. Hệ thống nhà máy tái chế

3. Hệ thống tiêu dùng các sản phẩm tái chế

4. Thói quen của người sử dụng thuốc là để dành bao bì cho tái chế 5. Tất cả các yêu cầu trên

6. Không cần thiết xã hội tự phát sinh

Câu 12: Trong quá trình sử dụng và sau khi sử dụng anh (chị) nhận thấy cấp độ độc tính của các loại thuốc BVTV như thế nào?

a. Không có hiện tượng gì. b. Gây mùi khó chịu.

c. Gây ra cảm giác khó chịu. d. Độc mãn.

e. Độc cấp.

f. Tất cả các câu trên.

Câu 13: Anh chị có biết tác hại của thuốc BVTV đến sức khoẻ và môi trường hay không?

a. Hoàn toàn không biết b. Chỉ biết khái quát c. Hiểu rõ

d. Không quan tâm

Câu 14: Các ý kiến đóng góp của anh chị về chính sách này hoặc các đề xuất để cải thiện tình trạng quản lý vỏ chai thuốc BVTV sau khi sử dụng?

...

... …...

...

...

PHỤ LỤC IIB

PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH VỀ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT

Thời gian : ngày tháng năm 2019 Người phỏng vấn :

I. Thông tin của người cung cấp thông tin Số thành viên trong gia đình :

Địa chỉ nhà : Vị trí khu rừng :

Nguồn thu nhập chính trong gia đình :

Nông nghiệp Lâm nghiệp

Nghề khác Chăn nuôi II. Nội dung khảo sát :

1. Gia đình có sử dụng thuốc BVTV( thuốc trừ sâu , thuốc trừ bệnh ….) trong sản xuất lâm nghiệp hay không ?

có không

2. Gia đình sử dụng thuốc BVTV thường xuyên như thế nào ? Thường xuyên sử dụng

Chỉ sử dụng khi cần thiết Không sử dụng

3. Gia đình sử dụng thuốc BVTV loại gì ? Thuốc trừ sâu :

Trừ cỏ :

Điều hòa sinh trưởng :

4. Ông bà có kết hợp các loại thuốc BVTV cho 1 lần phun không ?

Có không

5. Ông bà có chú ý đến nồng đọ liều lượng của thuốc BVTV không ?

Có không

6. Ông bà có kiểm tra kĩ nguồn gốc thuốc bảo vệ thực vật không?

7. Ông bà có quan tâm đến hiệu quả khi sử dụng thuôc bảo vệ thực vật không?

Có không

8. Ông bà có quan tâm đến hóa chất BVTV ảnh hưởng đến sức khỏe hay không?

Có không

9. Việc sử dụng thuốc BVTV là theo hướng dẫn Sử dụng theo hướng dẫn của cán bộ

Sử dụng tùy ý

Sử dụng theo lượng sâu hại

Sử dụng theo hướng dẫn của người bán thuốc Sử dụng theo hướng dẫn trên bao bì

10. Khi sử dụng thuốc BVTV ông bà có sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động không ?

Có không

11. Khi sử dụng thuốc BVTV ông bà có sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động không ?

Có không

Ông bà sử dụng thuốc khi nào ? Phun theo định kì

Khi thấy biểu hiện sâu bệnh Phun theo người khác Khi dịch hại gây hại nặng

12. Ông bà xử lý bao bì thuốc BVTV sau khi sử dụng như thế nào ? Đem đốt thu gom riêng

Vứt ngay tại ruộng Chôn lấp Vứt chung trong rác thải sinh hoạt Vứt vào chum đựng hóa chất

Phun hết để đến lần sau Đổ đi

Dụng cụ

Tráng rửa sau khi sd không tráng rửa 14. Các triệu chứng mà ông bà gặp khi tiếp xúc với thuốc BVTV ?

Hoa mắt chóng mặt Nhức đầu Chảy nước mắt mũi Buồn nôn

Tiêu chày Ngứa mẩn đỏ da Khác 15. Ông bà có thấy ảnh hưởng của thuốc BVTV tới môi trường không ?

Có không

16. Theo ông bà công tác thu gom vỏ bao bì thuốc bvtv ở địa phương tốt chưa?

Rồi chưa

17. Ở địa phương ông bà có tổ chức buổi thảo luận trao đổi kinh nghiệm về cách sử dụng thuốc BVTV hiệu quả không ?

có không

18. Ông, bà có tham gia buổi hội thảo đó không ?

có không

19. Theo ông, bà công tác quả lí hóa chất thuốc BVTV của địa phương đã hợp lý chưa

có chưa

20. Ông, bà có ý kiến gì trong việc giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường do bao bì thuốc BVTV từ chai lọ và dư lượng thuốc BVTV ?

………

………

………

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng sử dụng và quản lý thuốc bảo vệ thực vật tại xã đào thịnh, huyện trấn yên, tỉnh yên bái​ (Trang 80 - 95)