Đất canh tác là nơi tập trung nhiều dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật. Hóa chất bảo vệ thực vật đi vào trong đất do các nguồn: phun xử lý đất, các
hạt thuốc bảo vệ thực vật rơi vào đất, theo mưa lũ, theo xác sinh vật vào đất. Theo kết quả nghiên cứu thì phun thuốc cho cây trồng có tới 50% số thuốc rơi xuống đất, ngoài ra còn có một số thuốc rải trực tiếp vào đất. Khi vào trong đất một phần thuốc trong đất được cây hấp thụ, phần còn lại thuốc được keo đất giữ lại. Thuốc tồn tại trong đất dần dần được phân giải qua hoạt động sinh học của đất và qua các tác động của các yếu tố lý, hóa. Tuy nhiên tốc độ phân giải chậm nếu thuốc tồn tại trong môi trường đất với lượng lớn, nhất là trong đất có hoạt tính sinh học kém. Những khu vực chôn lấp hóa chất bảo vệ thực vật thì tốc độ phân giải còn chậm hơn nhiều. Đề tài nhấn mạnh nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc BVTV ảnh hưởng đến môi trường đất tại khu vực xã Đào Thịnh, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái
Người gửi mẫu: Trần Đức Cảnh – CH25B1.2. QLTNR Loại mẫu và tình trạng mẫu: mẫu đất chưa xử lý.
Số lượng mẫu: 05 mẫu
Thông số yêu cầu phân tích: NH4 + , PO4 3- , pH, Mùn. Ngày nhận mẫu: 24/10/2019 Ngày phân tích: 1-3/11/2019 Phương pháp phân tích: - Amoni (NH4 +
): phân tích bằng quang phổ kế sau chiết bằng dung dịch KCl và tạo phức với thuốc thử Netle;
- Photphat (PO4
3-): phương pháp Olsen: chiết bằng dung dịch
NaHCO3 và tạo phức với amonimolipdat, phân tích bằng quang phổ kế. Kết quả chuyển sang hàm lượng P2O5.
- pH: phân tích theo TCVN 5979:2007 ISO 10390:2005 - Mùn (Cac bon hữu cơ tổng số): TCVN 8941:2011
* Kết quả phân tích KHM Phot pho dễ tiêu P (PO4 3- ) Ni tơ dễ tiêu N (NH4+) pH Hàm lƣợng Cacbon hữu cơ
tổng số mg/100g mg/100g ( OC%) 1 0,03 1,1 5,11 1,27 2 0,55 1,4 2,4 2,38 3 0,39 0,9 3,6 1,62 4 0,01 0,7 4,85 1,21 5 0,53 1,2 3,9 4,91 * Nhận xét
A. Hàm lượng Photphat (PO43-) trong đất
Đề tài kết hợp cùng trung tâm phân tích môi trường và ứng dụng công nghệ địa không gian – Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam tiến hành thực hiện lấy 05 mẫu đất khác nhau trong khu vực trồng quế từ 2-3 năm và phân tích. Kết quả phân tích hàm lượng PO43- được thể hiện ở bảng dưới đây:
Bảng 4. 60. Kết quả phân tích hàm lƣợng (PO43-) trong đất
Đơn vị: mg/100g STT Ký hiệu Kết quả 1 Đ1 0.03 2 Đ2 0.55 3 Đ3 0.39 4 Đ4 0.01 5 Đ5 0.53
Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng (PO43-) trong đất
Chú thích:
Đ1: Vị trí lấy mẫu tại khu vực thôn 1 Đ2: Vị trí lấy mẫu tại khu vực thôn 2 Đ3: Vị trí lấy mẫu tại khu vực thôn 5 Đ4: Vị trí lấy mẫu tại khu vực thôn 6 Đ5: Vị trí lấy mẫu tại khu vực thôn 7
Nhận xét
Theo kết quả phân tích trên cho ta thấy hàm lượng dinh dưỡng của đất khu vực trồng thực hiện đề tài Hàm lượng photpho dễ tiêu đều nằm trong khoảng rất nghèo dinh dương lân dễ tiêu
Dựa vào biểu đồ thể hiện hàm lượng phốt pho (PO4
3-) trong đất trồng Quế cho ta thấy, tại mỗi khu vực trồng quế khác nhau thì lượng phốt pho cơ có sự chênh lệch khác nhau giữa các khu vực, sự chênh lệnh này khá lớn. Cụ thể, hàm lượng phốt pho tại vị trí Đ2, Đ4, Đ5 cao hơn các vị trí còn lại. Cụ thể hàm lượng phốt pho trong đó khu vực Đ2 cao hơn khu vực đất Đ1 khoảng 18 lần và cao hơn vị trí Đ4 55 lần, tại vị trí đất Đ5 cao hơn vị trí Đ1 khoảng 17 lần và cao hơn vị trí Đ4 khoảng 53 lần.
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5
Hàm lượng Phot pho
B. Hàm lượng Nito (NH4+) trong đất
Kết quả phân tích hàm lượng Ni tơ trong đất của đề tài được trung tâm phân tích môi trường và ứng dụng công nghệ địa không gian – Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam phân tích bằng quang phổ kế sau chiết bằng dung dịch KCl và tạo phức với thuốc thử Netle. Kết quả phân tích được thể hiện ở bảng dưới đây: Bảng 4. 11. Hàm lƣợng Ni tơ dễ tiêu N (NH4 +) trong đất khu vực thực hiện đề tài Đơn vị: mg/100g STT Ký hiệu Kết quả 1 Đ1 1,1 2 Đ2 1,4 3 Đ3 0,9 4 Đ4 0,7 5 Đ5 1,2
Hình 4. 3. Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng N (NH4+) trong đất
Chú thích:
Đ1: Vị trí lấy mẫu tại khu vực thôn 1 Đ2: Vị trí lấy mẫu tại khu vực thôn 2 Đ3: Vị trí lấy mẫu tại khu vực thôn 5
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5
Đ4: Vị trí lấy mẫu tại khu vực thôn 6 Đ5: Vị trí lấy mẫu tại khu vực thôn 7
Nhận xét:
Qua bảng 4.11 và hình 4.3 cho ta thấy hàm lượng Ni tơ trong các mẫu đất khu vực thực hiện đề tài đều nằm trong khoảng rất nghèo và nghèo dinh dưỡng.
Hàm lượng Ni tơ (NH4+) trong đất trồng Quế cho ta thấy, tại mỗi khu vực trồng quế khác nhau thì lượng Ni tơ có sự chênh lệch khá nhỏ khác nhau giữa các khu vực (sự chênh lệch này không quá lớn so với hàm lượng phân tích được của Phốt pho trong các mẫu đấy này). Trong đó hàm lượng Ni tơ tại vị trí Đ2 là cao nhất đạt 1,4mg/100g đất và hàm Ni tơ có trong vị trí Đ4 là bé nhất. Sự chênh lệch giữa các vị trí giao động từ 0,1:0,7mg.
C. pH trong đất
Giá trị pH của các khu vực nơi thực hiện đề tài được thể hiện ở bảng dưới đây:
Bảng 4.12. Nồng độ pH trong đất khu vực thực hiện đề tài STT Ký hiệu Kết quả 1 Đ1 5,11 2 Đ2 2,4 3 Đ3 3,6 4 Đ4 4,85 5 Đ5 3,9
Hình 4. 4. Sơ đồ thể hiện nồng độ pH trong đất
Chú thích:
Đ1: Vị trí lấy mẫu tại khu vực thôn 1 Đ2: Vị trí lấy mẫu tại khu vực thôn 2 Đ3: Vị trí lấy mẫu tại khu vực thôn 5 Đ4: Vị trí lấy mẫu tại khu vực thôn 6 Đ5: Vị trí lấy mẫu tại khu vực thôn 7
Nhận xét:
Theo sơ đồ thể hiện nồng độ pH trong đất khu vực thực hiện đề tài đều nằm trong khu vực axit (đất chua). Trong đó có 02 mẫu đất là tại vị trí Đ2 và Đ3 nằm trong khu vực có giá trị pH thấp chứng tỏ khu vực này đất chua nhiều, các vị trí còn lại Đ1, Đ4 và Đ5 có giá trị cao hơn vị trí Đ2 và Đ3 nằm trong khu vực đất chua.
D. Hàm lượng Cacbon hữu cơ tổng số
Hàm lượng cacbon hữu cơ tổng số của khu vực thực hiện đề tài được lấy mẫu và phân tích theo TCVN 8941:2011. Kết quả phân tích hàm lượng cacbon hữu cơ tổng số được thể hiện ở bảng dưới đây:
Bảng 4.13. Hàm lƣợng cacbon hữu cơ tổng sổ trong đất khu vực thực
hiện đề tài Đơn vị: ( OC%) STT Ký hiệu Kết quả 1 Đ1 1,27 2 Đ2 2,38 3 Đ3 1,62 4 Đ4 1,21 5 Đ5 4,91
Hình 4. 5. Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng cacbon hữu cơ tổng sổ trong đất
Chú thích:
Đ1: Vị trí lấy mẫu tại khu vực thôn 1 Đ2: Vị trí lấy mẫu tại khu vực thôn 2 Đ3: Vị trí lấy mẫu tại khu vực thôn 5 Đ4: Vị trí lấy mẫu tại khu vực thôn 6 Đ5: Vị trí lấy mẫu tại khu vực thôn 7
Nhận xét:
Dựa vào kết quả phân tích biểu đồ 4.5 hàm lượng cacbon hữu cơ tổng số cho ta thấy, hàm lượng cacbon hữu cơ ở các vị trí lấy mẫu nơi thực hiện đề tài có sự chênh lệch giữa các vị trí. Trong đó vị trí Đ5 có hàm lượng cacbon hữu cơ tổng số cao nhất đạt 4,91 OC% và vị trí có hàm lượng thấp nhất là Đ4 với hàm lượng là 1,21 OC% và vị trí Đ5 cao gấp 4 lần so với vị trí Đ4, cao gấp vị trí Đ1 khoảng 3,4 lần.
KẾT LUẬN
Chất lượng đất trồng quế có hàm lượng chất dinh dưỡng thấp : nito dễ tiêu và photpho dễ tiêu đều rất thấp và giá trị pH trong đất đều thuộc dạng đất
0 1 2 3 4 5 6 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5
chua. Như vậy có thể thấy trong việc chăm sóc trồng quế theo các giai đoạn đã làm suy giảm chất lượng đất. Trong đó có mẫu Đ2 và Đ5 giá trị dinh dưỡng thường cao hơn vì thời gian trồng cây của các mẫu đất này đã được trồng từ 2-3 năm, còn lại mẫu số 1 và 4 giá trị dinh dưỡng rất thấp.
4.1.5. Công tác quản lý thuốc BVTV tại xã Đào Thịnh, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái.
Công tác quản lý thuốc BVTV tại xã Đào Thịnh, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái. Hiện nay việc quản lý thuốc BVTV đang ngày càng được quan tâm hơn tại Việt Nam do tác hại của nó.
Công tác quản lý thuốc BVTV được thể hiện qua các thông tư nghị định và quy chuẩn được ban hành về thuốc BVTV hàm lượng, cách sử dụng và giới hạn trong môi trường.
Bảng 4. 14: Quy định pháp chế liên quan đến thuốc BVTV STT Quy định của Bộ
NN&PTNT
Nội dung pháp lý Năm ban
hành
1 Quyết định số: 16/2015/QĐ-TTg
Quy định về thu hồi, xử lý sản
phẩm thải bỏ 2015
2 Nghị định số: 18/2015/NĐ-CP
Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường
2015
3
Thông tư số: 22/2015/TT- BNNPTNT
Về quản lý thuốc bảo vệ thực
vật 2015 4 Nghị định số 26/2003/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BV&KDTV 2003 5 Quyết định 50/2003/QĐ-BNN, Bộ NN&PTNT Quy định về kiểm định chất lượng, dư lượng và khảo nghiệm thuốc BVTV. Đe kiểm soát chặt chẽ hơn nữa
STT Quy định của Bộ NN&PTNT
Nội dung pháp lý Năm ban
hành 6 Nghị định 58 “Hướng dẫn thi hành pháp lệnh về BV&KDTV” trong đó có “Điều lệ BVTV” và “Điều lệ quản lý thuốc BVTV” 2002 7 Quyết định 91/2002/QĐ-BNN Quy định về việc cấp chứng chỉ hành nghề sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói buôn bán thuốc BVTV
2002 8 Luật số: 55/2014/QH13 Luật bảo vệ môi trường 2014 9
08/08/2003 ra Quyết định 79/2003/QĐ sủa đổi khoản 72&3 điểu 11 trong 50/2003/QĐ
BNN quy định “Kiểm định chất lượng, dư Lượng thuốc BVTV” nhằm mục đích đăng ký ở Việt Nam 2002 10 Cục BVTV đã gửi công văn số 286/HDBVTV ngày 19/04/2004 Hướng dẫn sử dụng các loại thuốc BVTV bị hạn chế ở Việt Nam, để quản lý chặt chẽ hơn các loại thuốc hạn chế sử đụng
2003
Công tác quản lý trên địa bàn nghiên cứu xã Đào Thịnh
Đối với khu vực nghiên cứu công tác quản lý cũng đang được ngày càng quan tâm hơn, xã đã có 01 cán bộ khuyến nông thuộc Trung tâm Dịch vụ và hỗ trợ PTNT huyện bám sát địa bàn nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp và quản lý thuốc BVTV trên địa bàn xã. Nhưng công tác quản lý vẫn chưa được chặt chẽ và hiệu quả nhất là khi có dịch bệnh sảy ra, việc sử dụng tràn lan của người dân nên rất khó quản lý và thắt chặt. Đối với các cơ sở kinh doanh thuốc BVTV trên địa bàn còn mang tính tự phát, rất khó khăn trong việc quản lý các cơ sở. Mặt khác, có nhiều loại thuốc bán trôi nổi, tràn lan của các cơ sở trên địa bàn cũng gây khó khăn cho các cán bộ quản lý tại địa phương.
Bên cạnh đó, để nâng cao ý thức của người dân địa phương, các cán bộ đã tuyên truyền vận động bà con sử dụng thuốc BVTV một cách hiệu quả hơn thông qua loa truyền thông của xã.
Phối hợp chặt chẽ với các đoàn thể ban ngành của huyện như Phòng Nông nghiệp và PTNT, Trạm bảo vệ thực vật và Hạt Kiểm lâm, tích cực tham gia các cuộc tập huấn của các sở ban ngành để truyền đạt cho bà con nông dân.
Thường xuyên rà soát các cơ sở kinh doanh trên địa bàn để nắm bắt thông tin và quản lý sát sao hơn.