Một số mô hình tích tụ đất nông nghiệp tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng tích tụ đất nông nghiệp tại, huyện chương mỹ, thành phố hà nội (Trang 27 - 32)

1.3.3.1. Mô hình trang trại của hộ gia đình, cá nhân:

Với nh ng chính sách về tích tụ, tập trung đất nông nghiệp được th hiện thông qua các chính sách đất đai qua các thời kỳ cho thấy s hởi tích tụ đã hình thành và vẫn phát tri n cho đến nay Quá trình này được th hiện rõ

h n hi Nhà nước công nhận việc phát tri n kinh tế trạng trại và việc cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại. Theo số liệu của Tổng cục thống kê cho thấy, nh ng năm gần đây số lượng các trang trại ở các vùng kinh tế trong cả nước tăng đáng được th hiện ở bảng dưới đây

Bảng 1.2. Số lƣợng trang trại ở Việt Nam từ năm 2011 - 2016

Đ n vị tính: Trang trại Vùng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Cả nƣớc 20.048 22.655 23.774 27.114 29.389 33.488 Đồng bằng sông Hồng 3.512 4.472 5.197 6.133 7.258 9.946 Trung du và Miền núi

phía Bắc 593 929 1.120 1.456 1.637 2.803

Bắc Trung Bộ và

duyên hải miền Trung 1.750 2.266 2.450 2.900 3.145 3.630 Tây Nguyên 2.528 2.622 2.676 2.928 3.275 4.041 Đông Nam Bộ 5.389 5.474 5.565 6.098 6.727 6.797 Đồng bằng sông Cửu

Long 6.306 6.892 6.766 7.599 7.347 6.271

(Nguồn: Tổng cục thống kê, 2015, 2017)

Kinh tế trang trại phát tri n nhanh về số lượng ở hầu hết các vùng trong cả nước, đến 2016 cả nước có 33.488 trang trại, tăng 13 440 trang trại (tăng 67,2%) so với năm 2011 Từ năm 2011 đến năm 2016 bình quân mỗi năm số lượng trang trại của cả nước tăng h n 13% Trong đ , vùng Đồng bằng sông Hồng có số lượng trang trại tăng mạnh nhất (tăng 6 435 trang trại) chiếm gần một nửa số trang trại tăng thêm trong vòng 5 năm qua của cả nước; vùng Trung du và miền núi phía Bắc tăng 2 210 trang trại, chiếm 16,4%; vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung tăng 1 880 trang trại, chiếm 14%; vùng Tây Nguyên tăng 1 513 trang trại, chiếm 11,2%; Đông Nam Bộ tăng 1 408 trang trại, chiếm 10,5% số trang trại tăng thêm của cả nước, riêng vùng Đồng bằng sông Cửu Long giảm 35 trang trại.

Cũng theo báo cáo s bộ kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm 2016, trang trại sử dụng nhiều đất đai, tạo công ăn việc làm cho người lao động Đến thời đi m 01/7/2016, các trang trại sử dụng 187 nghìn ha diện tích đất sản xuất NLTS, tăng 35,9 nghìn ha so năm 2011 Trong đ , c 60 nghìn ha đất trồng cây hàng năm; 79,5 nghìn ha đất trồng cây lâu năm; 17,6 nghìn ha đất lâm nghiệp và 29,8 nghìn ha đất nuôi trồng thủy sản. Bình quân 1 trang trại sử dụng 5,6 ha đất sản xuất NLTS. Diện tích đất sản xuất NLTS bình quân 1 trang trại cao nhất là ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long 8,8 ha, Đông Nam Bộ 7,6 ha, Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung 7,4 ha, Tây Nguyên 6,4 ha. Các trang trại đã sử dụng 134,7 nghìn lao động làm việc thường xuyên, tăng 40 nghìn lao động (tăng 42,4%) so với năm 2011

Thực tế trên đây hẳng định, phát tri n kinh tế trang trại là hướng đi đ ng đắn gi p người dân phát huy được lợi thế, mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh. Thông qua phát tri n kinh tế trang trại đã g p phần quan trọng trong quá trình chuy n dịch sản xuất từ nhỏ lẻ sang sản xuất lớn, sản xuất hàng hóa, tập trung nguồn lực thông qua quá trình tích tụ ruộng đất gắn liền thu h t lao động ở nông thôn, chuy n dịch c cấu cây trồng, vật nuôi và chuy n dịch c cấu nông nghiệp.

1.3.3.2. Mô hình doanh nghiệp:

Các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp hiện nay rất ít và còn đang c xu hướng giảm Năm 2014, c 3 844 doanh nghiệp nông nghiệp thì đến năm 2015 số doanh nghiệp nông nghiệp giảm xuống chỉ còn 3.640 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ chưa tới 1% so với tổng số doanh nghiệp trên cả nước, trong đ 90% là doanh nghiệp nhỏ, thậm chí siêu nhỏ.

Đầu tư của doanh nghiệp tư nhân trong nước còn thấp, thiếu ổn định; số lượng doanh nghiệp nông lâm thủy sản còn ít và c xu hướng giảm trong thời

gian gần đây Vốn đầu tư tập trung chủ yếu ở các vùng thuận lợi, vùng kinh tế trọng đi m phía Nam và Bắc Bộ, các vùng h hăn h n như Trung du miền núi phía Bắc, một số tỉnh miền Trung, Tây Nguyên chưa nhiều nhà đầu tư quan tâm.

Đầu tư của nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp rất thấp Giai đoạn 2009 - 2013 tỷ lệ dự án và vốn đầu tư tăng nhẹ so với 5 năm trước, chiếm lần lượt là 1,61% và 0,55; các lĩnh vực thu hút FDI chủ yếu là trồng trọt, thủy sản và chế biến nông, lâm sản; nhiều dự án FDI đang trong tình trạng tri n khai chậm Đối tác đầu tư nước ngoài vào nông nghiệp, nông thôn chưa đa dạng, chủ yếu đến từ châu Á (Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản...) các nhà đầu tư của các quốc gia lớn có thế mạnh về nông nghiệp như Hoa Kỳ, Canada, Australia và các nước châu Âu đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn chưa nhiều.

Các doanh nghiệp sử dụng đất thông qua các phư ng thức chủ yếu sau đây: Được Nhà nước cho thuê; nhận chuy n nhượng, thuê quyền sử dụng đất, nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất.

Trên thực tế, đã tri n khai hình thức hộ nông dân góp vốn cổ phần bằng đất đ sản xuất, inh doanh như nh ng cổ đông trong các doanh nghiệp của ngành mía đường, cà phê, cao su. Hộ gia đình nông dân hi g p vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất sẽ là thành viên của công ty, được hưởng chế độ theo quy định, được bố trí làm việc theo khả năng của từng người. Thực ti n có trường hợp thành công, tuy nhiên cũng c trường hợp sau khi góp vốn thì người nông dân phải chịu rủi ro do việc kinh doanh không hiệu quả, c trường hợp còn lâm vào tình trạng mất đất sản xuất.

d) Mô hình liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân

Ở Việt Nam, sau cải cách kinh tế năm 1986, inh tế hộ gia đình được khuyến khích phát tri n, ruộng đất theo đ cũng được chia nhỏ và phân tán.

Qua thời gian, nhu cầu liên kết gi a nông dân và các doanh nghiệp lại được đặt ra một cách bức thiết, xu hướng tập trung hóa ruộng đất đ hình thành các cánh đồng mẫu lớn và mở rộng diện tích sản xuất tập trung, quy mô lớn.

Trong mô hình này, doanh nghiệp đ ng vai trò nhà đầu tư, người tổ chức sản xuất, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và cả vai trò đảm bảo thị trường tiêu thụ. Nông dân nhận hoán theo định mức chi phí và được hỗ trợ một phần chi phí xây dựng c bản ban đầu, chi phí lao động và sản xuất trên đất của họ. Mô hình sẽ thành công h n hi doanh nghiệp có vốn lớn, có thị trường tiêu thụ ổn định Đại diện cho mô hình này phải k đến mô hình tổ chức chăn nuôi lợn và gia cầm ở Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam; Mô hình tổ chức vùng nguyên liệu sản xuất chế biến cá tra thuộc Công ty cổ phần thuỷ sản Hùng Vư ng và Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thuỷ sản An Giang...

Tính đến thời đi m 01/7/2016, trên phạm vi cả nước có tổng số 2.262 cánh đồng lớn, trong đ Đồng bằng sông Hồng c 705 cánh đồng, chiếm 31,2% số cánh đồng; Trung du miền núi phía bắc c 176 cánh đồng, chiếm 7,8%; Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung c 675 cánh đồng, chiếm 29,8%; Tây Nguyên c 83 cánh đồng, chiếm 3,7%; Đông Nam bộ c 43 cánh đồng, chiếm 1,9%; Đồng bằng sông Cửu Long c 580 cánh đồng, chiếm 25,6%.

Năm 2016, cả nước có khoảng 619 nghìn hộ tham gia sản xuất theo mô hình cánh đồng lớn. Bình quân số hộ tham gia một cánh đồng lớn là 274 hộ/cánh đồng, trong đ cao nhất ở khu vực Đồng bằng sông Hồng (375 hộ/cánh đồng); thấp nhất ở khu vực Đông Nam bộ (50 hộ/cánh đồng). Phú Thọ có số hộ tham gia bình quân một cánh đồng cao nhất cả nước với 1.019 hộ/cánh đồng, Khánh Hòa có số hộ tham gia bình quân thấp nhất với 23 hộ/cánh đồng.

Các hộ tham gia sản xuất theo mô hình cánh đồng lớn với mục tiêu tạo dựng nên nh ng cánh đồng lớn nhưng hông dẫn đến tích tụ đất đai, người dân vẫn tiếp tục canh tác trên mảnh ruộng của mình và không trở thành người làm thuê Mô hình cánh đồng lớn sẽ hình thành nh ng vùng sản xuất tập trung, từ đ ứng dụng đồng bộ các tiến bộ khoa học kỹ thuật đ sản xuất ra nông sản với khối lượng lớn và chất lượng đảm bảo, nhằm thu hút doanh nghiệp tham gia vào tiêu thụ sản phẩm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng tích tụ đất nông nghiệp tại, huyện chương mỹ, thành phố hà nội (Trang 27 - 32)