Thực trạng tích tụ đất nông nghiệp tại một số địa phương trên cả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng tích tụ đất nông nghiệp tại, huyện chương mỹ, thành phố hà nội (Trang 32)

Việc tích tụ đất nông nghiệp được thực hiện ở Việt Nam từ lâu, được th hiện dưới nhiều hình thức khác nhau. Ở các địa phư ng hác nhau thì cách thức thực hiện cũng như quy mô hác nhau Cụ th đi n hình một số địa phư ng như sau:

1.3.4.1. Phú Thọ.

Nh ng năm qua, Ph Thọ đã tích cực tri n hai đồng bộ giải pháp dồn đổi, tích tụ ruộng đất, quy hoạch vùng sản xuất tập trung, áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, mang lại nh ng hiệu quả nhất định. Cụ th tại xã Thanh Hà, huyện Thanh Ba - xã đi m thực hiện đồn đổi, tích tụ, tập trung đất đai của tỉnh, việc xây dựng vùng sản xuất tập trung được xã tri n khai rất quyết liệt trong h n một năm qua Tổng diện tích đất dồn đổi của xã là 151.63 ha của 852 hộ. Sau khi tri n khai dồn điền đổi thửa, từ 4.457 thửa ban đầu nay chỉ còn 1.116 thửa. Kết quả đến hết năm 2017, tổng diện tích đất đã thực hiện dồn đổi, tích tụ, tập trung đất đai phát tri n sản xuất nông nghiệp trên toàn tỉnh đạt khoảng 4.000 ha. Nhiều địa phư ng đã và đang hình thành các vùng sản xuất tập trung với quy mô lớn. Trên cả tỉnh có 3.160 ha đất sản xuất lúa đạt quy mô liền vùng từ 10 ha trở lên và tiếp tục c xu hướng mở rộng trong thời gian tới. Số thửa ruộng/hộ giảm xuống, diện tích/thửa tăng lên; hiệu quả kinh tế cao h n từ 5 đến 15 triệu đồng/ha so với diện tích đại trà. Một số đi m

tạo quỹ đất thu hút 42 dự án đầu tư sản xuất lĩnh vực nông nghiệp, nhiều doanh nghiệp có quy mô lớn, công nghệ cao; hình thành 356 trang trại, trong đ năm 2017 c thêm 114 trang trại với tổng diện tích sử dụng đất trên 2.000 ha (Khánh Trang, 2018).

1.3.4.2. Hải Dương.

Đến nay, toàn tỉnh có 34 mô hình tích tụ ruộng đất với tổng diện tích 527,4 ha tại 10 huyện, thị xã, thành phố, tăng 12 mô hình so với năm 2017

Trong đ c 25 mô hình sản xuất lúa, 7 mô hình thâm canh rau màu và 2 mô hình trồng lúa kết hợp nuôi cá.Các mô hình tích tụ ruộng đất đều ứng dụng đồng bộ khoa học, kỹ thuật từ hâu làm đất đến thu hoạch, giúp giảm chi phí và nâng cao hiệu quả sản xuất. So với sản xuất nhỏ lẻ, tích tụ ruộng đất đ sản xuất tập trung giúp gieo cấy lúa cho thu nhập tăng từ 5-8 triệu đồng/ha/năm; mô hình thâm canh rau màu và trồng lúa kết hợp nuôi cá tăng từ 35-80 triệu đồng/ha/năm (Dung Cường, 2018).

2.3.4.3. Thái Bình.

Trong quá trình tích tụ ruộng đất tại tỉnh Thái Bình không chỉ có sự tham gia của nh ng tổ chức, doanh nghiệp lớn mà còn có cả nh ng người nông dân mạnh dạn đứng ra thuê đất, tổ chức lại sản xuất. Thực tế đã cho thấy, tại nhiều địa phư ng trên địa bàn tỉnh Thái Bình, nhiều cá nhân đã mạnh dạn đứng ra thuê đất với quy mô từ 2 ha trở lên.Theo Sở Nông nghiệp và Phát tri n nông thôn tỉnh Thái Bình, đến cuối năm 2017 tỉnh Thái Bình đã c 11 123 ha đất nông nghiệp được tập trung, tích tụ đ sản xuất nông nghiệp hàng hóa (gồm diện tích trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản) với ba hình thức chủ yếu là thuê đất, chuy n nhượng quyền sử dụng đất và liên kết đ phát tri n sản xuất Trong đ , diện tích tập trung, tích tụ 3.369 ha, hình thức liên kết 7 753 ha Đã c 39 tổ chức, 344 cá nhân tham gia tập trung, tích tụ ruộng đất và 13 tổ chức thực hiện liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông

sản Thái Bình là địa phư ng được Chính phủ lựa chọn tri n khai thí đi m c chế tích tụ đất đai, phục vụ thu h t đầu tư sản xuất nông nghiệp tập trung Đây là tiền đề đ tỉnh Thái Bình phát tri n lợi thế sản xuất nông nghiệp vốn có (Thu Hoài, 2018).

1.3.4.4. Hà Nội.

Đ tiến tới nền nông nghiệp hiện đại theo hướng tập trung, quy mô lớn, Hà Nội đã đẩy mạnh tích tụ ruộng đất, hình thành quỹ đất lớn thu hút doanh nghiệp tham gia đầu tư nông nghiệp, qua đ nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm. Theo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường, hiện đất nông nghiệp trên cả nước còn phân tán, quy mô nhỏ, bình quân/hộ vào khoảng 0,46ha, chiếm tới 81,61% tổng số hộ c đất nông nghiệp Đ giúp nông dân, doanh nghiệp tích tụ ruộng đất, tạo điều kiện phát tri n nông nghiệp công nghệ cao, Chính phủ và các bộ, ngành đã tri n khai nhiều biện pháp Đặc biệt, Luật Đất đai 2013 được ban hành đã c nhiều nội dung đổi mới quan trọng trong quản lý, sử dụng đất nông nghiệp n i chung, th c đẩy quá trình tích tụ đất đai cho sản xuất nông nghiệp nói riêng. Hiện, các c quan chức năng tiếp tục nghiên cứu, đề xuất sửa đổi Luật Đất đai năm 2013 nhằm tiếp tục tháo gỡ vướng mắc, tồn tại... Dù tốc độ đô thị hóa di n ra nhanh và mạnh song Hà Nội là một trong nh ng n i tiên phong trong dồn điền đổi thửa. Nhờ c chư ng trình dồn điền đổi thửa, hiện nay Hà Nội đã hình thành 154 cánh đồng mẫu lớn sản xuất lúa chất lượng cao với quy mô trên 100 ha tại 86 hợp tác xã nông nghiệp thuộc 14 huyện ngoại thành; 101 vùng sản xuất rau an toàn tập trung với quy mô 20 ha trở lên, cho giá trị 400-500 triệu đồng/ha/năm; 50 vùng sản xuất hoa, cây cảnh tập trung với quy mô 20 ha/vùng, cho giá trị 0,5 - 1,5 tỷ đồng/ha/năm (Đỗ Minh, 2018).

Chƣơng 2

NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Địa điểm nghiên cứu.

Đề tài chọn đi m nghiên cứu là huyện Chư ng Mỹ, thành phố Hà Nội. Đây là một huyện phát tri n nông nghiệp có diện tích đất nông nghiệp chiếm 69,49% tổng diện tích đất tự nhiên H n n a việc tích tụ đất nông nghiệp đã được thực hiện ở đây từ rất lâu. Theo thống ê năm 2010 huyện có 356 trang trại và năm 2018 huyện có 512 trang trại. Hiện nay, tại huyện đã và đang phát tri n các vùng sản xuất hàng hóa tập trung với các hình thức tích tụ đất nông nghiệp đa dạng và phong phú.

2.2. Thời gian nghiên cứu.

- Thời gian nghiên cứu đề tài: Từ tháng 6/2019 đến tháng 10/2019. - Phạm vi thời gian của số liệu được thu thập: Giai đoạn 2016 - 2018.

2.3. Đối tƣợng nghiên cứu

* Đối tượng nghiên cứu:

Thực trạng tích tụ đất nông nghiệp tại huyện Chư ng Mỹ

* Đối tượng khảo sát:

Các hộ dân thực hiện tích tụ đất nông nghiệp tại huyện Chư ng Mỹ với các hình thức khác nhau

Cán bộ quản lý đất đai tại địa phư ng liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu

2.4. Nội dung nghiên cứu.

- Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại huyện Chư ng Mỹ, thành phố Hà Nội.

- Tình hình quản lý và sử dụng đất nông nghiệp huyện Chư ng Mỹ, thành phố Hà Nội.

- Thuận lợi và h hăn trong quá trình thực hiện tích tụ đất nông nghiệp tại , huyện Chư ng Mỹ, thành phố Hà Nội.

- Giải pháp nhằm khắc phục khó hăn trong quá trình tích tụ đất nông nghiệp và nâng cao hiệu quả công tác quản lý đất đai tại huyện Chư ng Mỹ, thành phố Hà Nội.

2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu.

2.5.1. Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đề tài tiến hành thu thập các thông tin, tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên (vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, tài nguyên, môi trường); thực trạng phát tri n kinh tế - xã hội (dân số, lao động, việc làm c sở hạ tầng), về tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Chư ng Mỹ. Thu thập các văn bản liên quan đến quản lý đất đai, tích tụ đất nông nghiệp tại địa phư ng Ngoài ra, đề tài còn tham khảo các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu đã được công bố trên các tạp chí, phư ng tiện thông tin đại chúng.

2.5.2. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu.

Đ c được cái nhìn tổng quan về thực trạng tích tụ đất nông nghiệp tại huyện Chư ng Mỹ đề tài tiến hành chọn 3 xã đại diện có số lượng trang trại nhiều và đa dạng loại trang trại trong giai đoạn 2016 - 2018, cụ th : xã Lam Điền 92 trang trại, xã Trụng Châu có 33 trang trại, và xã Trường Yên có 57 trang trại.

Hình 3.1. Sơ đồ điểm nghiên cứu tại huyện Chương Mỹ

2.5.3. Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp.

Qua khảo sát s bộ và phỏng vấn cán bộ quản lý tại địa phư ng bao gồm: Lãnh đạo huyện và các xã điều tra, cán bộ phòng Tài nguyên & môi trường, văn phòng đăng ý đất đai chi nhánh huyện Chư ng Mỹ và cán bộ địa chính, cán bộ nông nghiệp tại địa phư ng thấy hiện tại đối tượng sử dụng đất tích tụ đất nông nghiệp là các hộ dân hộ dân tích tụ đất nông nghiệp với các loại hình sử dụng đất khác nhau.

Các thông tin thu thập từ các hộ dân tích tụ cụ th như: Thông tin chung của hộ, hình thức, cách thức, diện tích tích tụ, hiệu quả sản xuất nông nghiệp đối với từng loại hình sử dụng đất khác nhau của các hộ tích tụ, thuận lợi, h hăn của hộ trong quá trình tích tụ và nguyện vọng tích tụ đất nông nghiệp của các hộ tích tụ đất nông nghiệp cụ th thông tin th hiện trong phiếu điều tra (Phụ lục). Cụ th tại mỗi xã đề tài điều tra 30 hộ dân (là các hộ tích tụ đất nông nghiệp bao gồm cả trang trại, gia trại...).

dạng) do đ đề tài căn cứ vào thông tư 27/2011/TT-BNN&PTNT (Bộ NN&PTNT, 2011 quy định về diện tích đất hình thành trang trại của các hộ là trên 2,1 ha) đ đưa ra mức quy mô tích tụ cụ th như sau:

+ Quy mô 1 (QM1): diện tích sản xuất sau tích tụ là nhỏ h n 0,5 ha + Quy mô 2 (QM2): Diện tích sản xuất sau tích tụ là từ 0,5 ha đến 1 ha + Quy mô 3 (QM3): Diện tích sản xuất sau tích tụ là từ 1 ha đến 2,1 ha + Quy mô 4 (QM4): Diện tích sản xuất sau tích tụ là trên 2,1 ha

2.5.4. Phương pháp phân tích xử lí số liệu.

Sau khi thu thập số liệu từ các c quan ban ngành tại huyện Chư ng Mỹ, các tạp chí, phư ng tiện thông tin đại chúng, và thông tin phỏng vấn các hộ dân, doanh nghiệp thông qua phiếu điều tra đề tài tiến hành tổng hợp và phân tích, xử lý số liệu, xây dựng và th hiện trong các bảng bi u Đ c được nh ng bảng bi u th hiện được thực trạng tích tụ đất nông nghiệp đề tài đã sử dụng phầm mềm Excel và Word 2010.

2.5.5. Phương pháp chuyên gia.

Đề tài tiến hành tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực quản lý đất đai và nh ng cán bộ làm việc trong lĩnh vực đất đai Từ đ đưa ra giải pháp khắc phục khó khăn trong quá trình thực hiện tích tụ đất nông nghiệp và nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp tại huyện Chư ng Mỹ, thành phố Hà Nội

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội.

3.1.1. Điều kiện tự nhiên.

Chư ng Mỹ Là một huyện ngoại thành nằm ở phía Tây nam Hà Nội, cách trung tâm Thủ đô 20 m; phía Bắc giáp huyện Quốc Oai; phía Đông giáp với quận Hà Đông, huyện Thanh Oai; phía Nam giáp huyện Ứng Hòa, Mỹ Đức; phía Tây giáp với huyện Lư ng S n (tỉnh Hoà Bình) Toàn huyện c 32 đ n vị hành chính cấp xã gồm 30 xã và 2 thị trấn Người dân tộc Kinh chiếm đại đa số, dân tộc Mường c 01 thôn Đồng Ké (thuộc xã Trần Phú); ngoài ra còn c một số dân tộc thi u số hác ở rải rác tại các xã, thị trấn C gần 100 c quan, đ n vị Nhà nước, Trung ư ng và Thành phố đ ng trên địa bàn; Chư ng Mỹ c 01 hu công nghiệp, 9 cụm công nghiệp và trên 10 nghìn c sở sản xuất ti u thủ công nghiệp cá th đang hoạt động mang lại hiệu quả inh tế, g p phần chuy n dịch mạnh về c cấu inh tế trong nh ng năm qua

Trên địa bàn c các tuyến đường quan trọng chạy qua: Tuyến đường

419 nối liền các xã và các huyện; quốc lộ 6 với chiều dài 18 m và đường Hồ Chí Minh với chiều dài 16,5 m gi p cho Chư ng Mỹ trở thành đầu mối và cầu nối giao thư ng quan trọng gi a Thủ Đô với các tỉnh thành đồng bằng Bắc Bộ và các tỉnh vùng Tây Bắc; gi a Hà Nội với các tỉnh thành phía Nam Trong quy hoạch phát tri n inh tế - xã hội của Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Chư ng Mỹ nằm trong vành đai xanh phát tri n của Thủ đô với Khu đô thị vệ tinh Xuân Mai, thị trấn sinh thái Ch c S n (nằm trong chùm đô thị vệ tinh và thị trấn sinh thái của Thủ đô)

Hình 3.2. Sơ đồ vị trí huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội

(Nguồn : http://www.diachibotui.com) 3.1.1.1. Địa hình:

Địa hình của huyện được chia làm 3 vùng rõ rệt: Vùng Đồi gò, vùng “N i s t” và vùng Đồng bằng; với hệ thống sông Bùi, sông Tích phía Tây, sông Đáy bao bọc phía Đông huyện đã tạo tiền đề cho sự phát tri n nông nghiệp trồng l a nước ở vùng này từ rất sớm Đồng thời kết hợp với hệ thống đồi núi, sông hồ, đồng ruộng tạo nên nh ng cảnh quan thiên nhiên kỳ th , th mộng và đầy ắp nh ng huyền thoại: Quần th di tích lịch sử văn h a, danh lam thắng cảnh thuộc các xã Phụng Châu, Tiên Phư ng, Ngọc Hoà, Hoàng Văn Thụ, Thủy Xuân Tiên… dải núi rừng và hồ phía Tây của huyện vừa là cảnh quan đẹp vừa là tuyến phòng thủ tự nhiên v ng chắc về phía Tây Nam của Thủ đô

3.1.1.2. Khí hậu:

- Nhiệt độ: Chư ng Mỹ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa của vùng đồng bằng Bắc Bộ, là vùng khí hậu chuy n tiếp gi a vùng núi Tây Bắc

với vùng đồng bằng. Nhiệt độ trung bình từ tháng 11 đến tháng 4 khoảng 200C, tháng 1 và đầu tháng 2 nhiều ngày có nhiệt độ thấp từ 8 - 120

C, từ tháng 5 đến tháng 10 có nhiệt độ trung bình là 27,400

C, tháng 6 - 7 nhiệt độ cao nhất là 380C, mùa h c mưa nhiều, mùa đông mưa ít và đôi hi c sư ng muối.

- Lượng mưa: Lượng mưa trên địa bàn huyện Chư ng Mỹ bình quân 1500 - 1700 mm/năm Bình quân đạt 129,0 mm/tháng Lượng mưa tập trung cao độ vào mùa h đạt trung bình 1300 mm, chiếm 84% tổng lượng mưa cả năm Mùa đông lượng mưa đạt khoảng 400 mm.

3.1.1.2. Các nguồn tài nguyên: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a Tài nguyên nước

Trên địa bàn huyện có 3 con sông chảy qua: Sông Bùi, Sông Tích và Sông Đáy Nhoài ra còn c các hộ nhân tạo lớn như: Đồng Sư ng, Văn S n, hồ Mi u là nguồn tới chủ động cho các diệnt tích đất nông nghiệp của huyện.

b. Tài nguyên đất

Theo liệu thống ê đất đai năm 2018 cho thấy tổng diện tích tự nhiên của huyện Chư ng Mỹ là 23.737,98 ha với các loại đất cụ th như sau: 1/ Đất xãm bạc màu 4 569,04 ha; 2/ Đất phù sa trung tính ít chua là 6205,58 ha; 3/ Đất phù sa bồi hàng năm là 959,58 ha; Đất phù sa glay là 4520,72 ha.

c Tài nguyên nhân văn

Theo số liệu của Chi cục thống kê huyện Chư ng Mỹ năm 2018 dân số toàn huyện là 332 821 người. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,16%, dân số sống ở nông thôn chiếm 88,12%, ở thành thị chiếm 11,88%. Dân tộc Kinh là

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng tích tụ đất nông nghiệp tại, huyện chương mỹ, thành phố hà nội (Trang 32)