Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-

Một phần của tài liệu Văn hóa, đất nước và con người Việt Nam - Song ngữ Khmer - Việt: Phần 2 (Trang 27 - 35)

3. Cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc và xây dựng nước Việt Nam thống nhất, dân

3.1. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-

1945-1954

- Năm đầu xây dựng và bảo vệ nhà nước công nông (1945-1946)

* Xây dựng và củng cố chính quyền dân chủ nhân dân

thành lập Ủy ban Giải phóng dân tộc Việt Nam do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch.

Hưởng ứng mệnh lệnh Tổng khởi nghĩa, khắp nơi trên cả nước, quần chúng đồng loạt nổi dậy giành chính quyền: Hà Nội (ngày 19 tháng 8), Thanh Hóa, Bắc Ninh, Ninh Bình, Thái Nguyên, Sơn Tây (ngày 20 tháng 8); Yên Bái, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Nam Định, Nghệ An, Ninh Thuận, Tân An (ngày 21 tháng 8); Cao Bằng, Hưng Yên, Kiến An (ngày 22 tháng 8); Hải Phòng, Hà Đông, Hòa Bình, Quảng Bình, Quảng Trị, Bình Định, Lâm Viên, Gia Lai, Tân An, Bạc Liêu (ngày 23 tháng 8).

Ngày 23 tháng 8, quần chúng cách mạng đã làm chủ thành phố Huế.

Ngày 24 tháng 8, chính quyền đã về tay nhân dân ở các tỉnh Hà Nam, Quảng Yên, Đắk Lắk, Phú Yên, Gò Công.

Ngày 25 tháng 8, cách mạng thành công ở thành phố Sài Gòn. Cùng ngày, khởi nghĩa đã thắng lợi ở nhiều tỉnh như Sóc Trăng, Long Xuyên, Vĩnh Long, Bà Rịa, Tây Ninh, Bến Tre, Lạng Sơn, Phú Thọ, Kon Tum, Bình Thuận,...

Ngày 28 tháng 8, chính quyền về tay nhân dân ở Đồng Nai Thượng và Hà Tiên.

Như vậy, chỉ trong vòng 15 ngày (từ ngày 13 đến 28/8/1945), cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền đã giành được thắng lợi trên phạm vi toàn quốc.

Ngày 02/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, trước hàng chục vạn người dân vừa được

giải thoát khỏi kiếp nô lệ, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời trịnh trọng đọc bản

Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là một sự kiện vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam: xiềng xích nô lệ mà thực dân Pháp và phát xít Nhật từng trói buộc nhân dân ta hơn 80 năm đã bị đập tan, chế độ quân chủ chuyên chế từng ngự trị và tồn tại hàng nghìn năm đã bị lật đổ. Nước ta từ một nước thuộc địa đã trở thành một quốc gia độc lập với chính thể dân chủ cộng hòa; nhân dân ta từ thân phận nô lệ đã trở thành những người tự do, chủ nhân của đất nước; Đảng ta từ một đảng hoạt động bất hợp pháp, trở thành một đảng cầm quyền, lần đầu tiên vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, lãnh đạo thắng lợi cuộc cách mạng vô sản ở một nước thuộc địa.

3. Cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc và xây dựng nước Việt Nam thống nhất, dân và xây dựng nước Việt Nam thống nhất, dân chủ và tiến bộ (từ năm 1945 đến nay)

3.1. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954 1945-1954

- Năm đầu xây dựng và bảo vệ nhà nước công nông (1945-1946)

* Xây dựng và củng cố chính quyền dân chủ nhân dân

Cộng hòa đã phải đối mặt với hàng loạt khó khăn, thử thách. Bên ngoài thì bọn đế quốc lăm le bóp chết nhà nước cách mạng non trẻ, bên trong thì 20 vạn quân của chính quyền Tưởng Giới Thạch lấy danh nghĩa Đồng minh, có sự bảo trợ của quân Mỹ, ồ ạt kéo vào miền Bắc, đóng quân từ Bắc vĩ tuyến 16 đến biên giới Việt - Trung. Trong Nam thì hơn 1 vạn quân Anh, cũng với danh nghĩa Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật đã giúp thực dân Pháp trở lại xâm lược Việt Nam. Sự hiện diện của hàng chục vạn quân Tưởng, Anh, Pháp, Nhật,... trên đất nước ta đã tạo điều kiện cho bọn tay sai của chúng như Việt quốc (Việt Nam Quốc dân Đảng), Việt cách (Việt Nam Cách mạng đồng minh Hội),... nổi dậy chống phá cách mạng điên cuồng.

Trong khi đó, nạn đói khủng khiếp do chính sách cai trị của thực dân Pháp và phát xít Nhật gây ra đã cướp đi hàng triệu sinh mạng, nay lại có nguy cơ tái diễn. Thiên tai xảy ra liên miên. Tài chính quốc gia trống rỗng. Hơn 90% số dân mù chữ,...

Những khó khăn chồng chất đã đẩy vận mệnh dân tộc vào thế “ngàn cân treo sợi tóc”.

Trước tình hình đó, Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu đã sáng suốt lãnh đạo cách mạng Việt Nam từng bước vượt qua khó khăn, thử thách.

Cuộc Tổng tuyển cử ngày 06/01/1946 thắng lợi đã bầu ra Quốc hội khóa I nước Việt Nam Dân chủ

Cộng hòa. Sau Tổng tuyển cử, hệ thống chính quyền các cấp được kiện toàn.

Tháng 3/1946, Chính phủ liên hiệp kháng chiến do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch được thành lập.

Ngày 09/11/1946, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Hiến pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, hệ thống nhà nước, bao gồm cả các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp đã được xây dựng theo nguyên tắc: của dân, do dân và vì dân.

Những việc cần kíp trước mắt của công cuộc “kháng chiến, kiến quốc” được đẩy mạnh. Việc chống giặc đói, giặc dốt... được các địa phương, các ngành, các cấp tích cực thực hiện với những biện pháp sáng tạo và hiệu quả. Nạn đói bị đẩy lùi một bước. Cuộc vận động tăng gia sản xuất, tiết kiệm được phát động. Một số chính sách về ruộng đất, tô thuế và khuyến nông được ban hành. Tháng 01/1946, Nhà nước phát hành giấy bạc Việt Nam. Công tác bình dân học vụ thu được thắng lợi to lớn. Hàng triệu người thoát nạn mù chữ. Nếp sống văn hóa mới với nội dung nêu cao tinh thần bình đẳng, dân chủ, tiến bộ, phụng sự Tổ quốc có bước phát triển vượt bậc.

Những thành tựu trên các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa trong năm đầu xây dựng chế độ mới là nhân tố căn bản bảo đảm sự thắng lợi của công cuộc bảo vệ thành quả Cách mạng Tháng Tám năm 1945.

Cộng hòa đã phải đối mặt với hàng loạt khó khăn, thử thách. Bên ngoài thì bọn đế quốc lăm le bóp chết nhà nước cách mạng non trẻ, bên trong thì 20 vạn quân của chính quyền Tưởng Giới Thạch lấy danh nghĩa Đồng minh, có sự bảo trợ của quân Mỹ, ồ ạt kéo vào miền Bắc, đóng quân từ Bắc vĩ tuyến 16 đến biên giới Việt - Trung. Trong Nam thì hơn 1 vạn quân Anh, cũng với danh nghĩa Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật đã giúp thực dân Pháp trở lại xâm lược Việt Nam. Sự hiện diện của hàng chục vạn quân Tưởng, Anh, Pháp, Nhật,... trên đất nước ta đã tạo điều kiện cho bọn tay sai của chúng như Việt quốc (Việt Nam Quốc dân Đảng), Việt cách (Việt Nam Cách mạng đồng minh Hội),... nổi dậy chống phá cách mạng điên cuồng.

Trong khi đó, nạn đói khủng khiếp do chính sách cai trị của thực dân Pháp và phát xít Nhật gây ra đã cướp đi hàng triệu sinh mạng, nay lại có nguy cơ tái diễn. Thiên tai xảy ra liên miên. Tài chính quốc gia trống rỗng. Hơn 90% số dân mù chữ,...

Những khó khăn chồng chất đã đẩy vận mệnh dân tộc vào thế “ngàn cân treo sợi tóc”.

Trước tình hình đó, Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu đã sáng suốt lãnh đạo cách mạng Việt Nam từng bước vượt qua khó khăn, thử thách.

Cuộc Tổng tuyển cử ngày 06/01/1946 thắng lợi đã bầu ra Quốc hội khóa I nước Việt Nam Dân chủ

Cộng hòa. Sau Tổng tuyển cử, hệ thống chính quyền các cấp được kiện toàn.

Tháng 3/1946, Chính phủ liên hiệp kháng chiến do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch được thành lập.

Ngày 09/11/1946, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Hiến pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, hệ thống nhà nước, bao gồm cả các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp đã được xây dựng theo nguyên tắc: của dân, do dân và vì dân.

Những việc cần kíp trước mắt của công cuộc “kháng chiến, kiến quốc” được đẩy mạnh. Việc chống giặc đói, giặc dốt... được các địa phương, các ngành, các cấp tích cực thực hiện với những biện pháp sáng tạo và hiệu quả. Nạn đói bị đẩy lùi một bước. Cuộc vận động tăng gia sản xuất, tiết kiệm được phát động. Một số chính sách về ruộng đất, tô thuế và khuyến nông được ban hành. Tháng 01/1946, Nhà nước phát hành giấy bạc Việt Nam. Công tác bình dân học vụ thu được thắng lợi to lớn. Hàng triệu người thoát nạn mù chữ. Nếp sống văn hóa mới với nội dung nêu cao tinh thần bình đẳng, dân chủ, tiến bộ, phụng sự Tổ quốc có bước phát triển vượt bậc.

Những thành tựu trên các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa trong năm đầu xây dựng chế độ mới là nhân tố căn bản bảo đảm sự thắng lợi của công cuộc bảo vệ thành quả Cách mạng Tháng Tám năm 1945.

* Bảo vệ thành quả Cách mạng Tháng Tám năm 1945

Trước âm mưu phá hoại của kẻ thù, Đảng, Chính phủ, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã có những sách lược khôn khéo, mềm dẻo, đối phó có hiệu quả với những âm mưu và thủ đoạn nham hiểm của chúng.

Đầu năm 1946, khi Tưởng Giới Thạch và thực dân Pháp thỏa hiệp với nhau, mưu tính đưa quân Pháp ra miền Bắc thay thế quân Tưởng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký với Pháp bản Hiệp định sơ bộ ngày 06/3/1946. Theo đó, Chính phủ Pháp đã công nhận nước ta về mặt pháp lý. Về phía Tưởng Giới Thạch cũng không còn lý do gì nấn ná ở lại Việt Nam. Ta bớt đi được một kẻ thù nguy hiểm để tập trung mũi nhọn vào việc chống lại kẻ thù chính còn lại là thực dân Pháp.

Tiếp đó, trong cuộc đàm phán Việt - Pháp từ tháng 7 đến tháng 9/1946 tại Phôngtennơblô (Pháp) mọi cố gắng đối ngoại của ta đều bế tắc. Tình hình trở nên hết sức căng thẳng.

Để tỏ rõ thiện chí của nhân dân Việt Nam, trong chuyến đi thăm nước Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký với đại diện Chính phủ Pháp bản Tạm ước ngày 14/9/1946, quy định một số điều về quan hệ kinh tế, văn hóa giữa Pháp với Việt Nam, về đình chỉ chiến sự và kế hoạch đàm phán tiếp theo của hai bên. Nhờ đó ta có thêm 3 tháng hòa bình

để chuẩn bị lực lượng về mọi mặt cho cuộc chiến đấu lâu dài này.

- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1954)

Với dã tâm xâm lược nước ta, thực dân Pháp âm mưu mở rộng chiến tranh Đông Dương. Chúng liên tục tấn công vào các vùng giải phóng của ta ở miền Nam, đánh chiếm một số tỉnh, thành phố phía Bắc, gây hấn ở Hà Nội,...

Trước tình hình ngày một khẩn trương, Trung ương Đảng đã họp bàn và chỉ thị cho các địa phương “Tất cả hãy sẵn sàng”. Các đơn vị lực lượng vũ trang được lệnh vào vị trí chiến đấu.

Vào lúc 20 giờ ngày 19/12/1946, mệnh lệnh chiến đấu được phát ra. Quân dân ta nổ súng tấn công thực dân Pháp. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh được truyền đi khắp nước.

Ngày 22/12/1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị Toàn dân kháng chiến. Lời kêu gọi

toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh

và chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng trở thành cương lĩnh kháng chiến mang tính khái quát cao, chứa đựng tư tưởng, quan điểm, đường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc, lâu dài, tự lực cánh sinh và nhất định thắng lợi.

Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của nhân dân ta kéo dài suốt 9 năm, từ ngày

* Bảo vệ thành quả Cách mạng Tháng Tám năm 1945

Trước âm mưu phá hoại của kẻ thù, Đảng, Chính phủ, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã có những sách lược khôn khéo, mềm dẻo, đối phó có hiệu quả với những âm mưu và thủ đoạn nham hiểm của chúng.

Đầu năm 1946, khi Tưởng Giới Thạch và thực dân Pháp thỏa hiệp với nhau, mưu tính đưa quân Pháp ra miền Bắc thay thế quân Tưởng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký với Pháp bản Hiệp định sơ bộ ngày 06/3/1946. Theo đó, Chính phủ Pháp đã công nhận nước ta về mặt pháp lý. Về phía Tưởng Giới Thạch cũng không còn lý do gì nấn ná ở lại Việt Nam. Ta bớt đi được một kẻ thù nguy hiểm để tập trung mũi nhọn vào việc chống lại kẻ thù chính còn lại là thực dân Pháp.

Tiếp đó, trong cuộc đàm phán Việt - Pháp từ tháng 7 đến tháng 9/1946 tại Phôngtennơblô (Pháp) mọi cố gắng đối ngoại của ta đều bế tắc. Tình hình trở nên hết sức căng thẳng.

Để tỏ rõ thiện chí của nhân dân Việt Nam, trong chuyến đi thăm nước Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký với đại diện Chính phủ Pháp bản Tạm ước ngày 14/9/1946, quy định một số điều về quan hệ kinh tế, văn hóa giữa Pháp với Việt Nam, về đình chỉ chiến sự và kế hoạch đàm phán tiếp theo của hai bên. Nhờ đó ta có thêm 3 tháng hòa bình

để chuẩn bị lực lượng về mọi mặt cho cuộc chiến đấu lâu dài này.

- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1954)

Với dã tâm xâm lược nước ta, thực dân Pháp âm mưu mở rộng chiến tranh Đông Dương. Chúng liên tục tấn công vào các vùng giải phóng của ta ở miền Nam, đánh chiếm một số tỉnh, thành phố phía Bắc, gây hấn ở Hà Nội,...

Trước tình hình ngày một khẩn trương, Trung ương Đảng đã họp bàn và chỉ thị cho các địa phương “Tất cả hãy sẵn sàng”. Các đơn vị lực lượng vũ trang được lệnh vào vị trí chiến đấu.

Vào lúc 20 giờ ngày 19/12/1946, mệnh lệnh chiến đấu được phát ra. Quân dân ta nổ súng tấn công thực dân Pháp. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh được truyền đi khắp nước.

Ngày 22/12/1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị Toàn dân kháng chiến. Lời kêu gọi

toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh

và chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng trở thành cương lĩnh kháng chiến mang tính khái quát cao, chứa đựng tư tưởng, quan điểm, đường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc, lâu dài, tự lực cánh sinh và nhất định thắng lợi.

Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của nhân dân ta kéo dài suốt 9 năm, từ ngày

19/12/1946 đến tháng 7/1954. Trong thời gian đó, chúng ta thực hiện chủ trương: vừa kháng chiến, vừa kiến quốc, nhân dân ta đã vượt qua nhiều gian khổ, hy sinh, giành nhiều thắng lợi vẻ vang trên các lĩnh vực quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao,...

Dù tuyên bố “tự giải tán”, nhưng trên thực tế, công tác xây dựng Đảng vẫn được tăng cường. Năm 1950, số lượng đảng viên tăng lên trên 70 vạn đảng viên. Tháng 02/1951, Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng đã được tổ chức thành công ở Tuyên Quang.

Sau Đại hội, Đảng ta ra hoạt động công khai và lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam. Mặt trận Việt Minh và Mặt trận Liên Việt thống nhất thành Mặt trận Liên Việt. Uy tín của Đảng và Chính phủ ta ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế. Từ tháng 01/1950, Trung Quốc, Liên Xô, sau đó là nhiều nước dân chủ nhân dân Đông Âu lần lượt công nhận Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Trên mặt trận quân sự, ta giành thắng lợi lớn trong chiến dịch Việt Bắc (từ ngày 07 tháng 10 đến 21/12/1947), chiến dịch Biên giới (từ ngày 16 tháng 9 đến 18/10/1950), tiêu hao nhiều sinh lực địch, giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn, khai thông đường biên giới Việt - Trung, mở rộng khu căn cứ địa Việt Bắc, giành quyền chủ động về chiến lược trên chiến trường chính (Bắc Bộ).

Một phần của tài liệu Văn hóa, đất nước và con người Việt Nam - Song ngữ Khmer - Việt: Phần 2 (Trang 27 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)