Hệthống đânh lửa

Một phần của tài liệu Đồ án động cơ đốt trong (Trang 31 - 36)

Hệ thống đânh lửa trín động cơ Dual Overhead Cam L-4 1.6L DOHClă hệ thống đânh lửa điện tử loại DIS (Direct Ignition System) hệ thống đânh lửa trực tiếp. Cải thiện tính chính xâc thời điểm đânh lửa, giảm tổn thất điệp âp cao vă tăng cường độ tin cậy của hệ thống đânh lửa bằng câch loại bỏ bộ chia. Hệ thống DIS trong động cơ năy lă hệ thống đânh lửa độc lập, trong đó có một cuộn dđy đânh lửa cho từng xi lanh.

Hình 2-17Sơ đồ hệ thống đânh lửa

- Ngun lý lăm việc của hệ thống đânh lửa:

ECM nhận được tín hiệu từ câc cảm biến đầu văo, sau đó xử lý câc tín hiệu nhận được vă so sânh với chương trình đê được lập trình trong ECM để truyền tín hiệu điều khiển đến từng mây trong động cơ, tín hiệu sẽ được truyền đến từng mây theo thứ tự lăm việc của động cơ đảm bảo việc tối ưu hóa hoạt động của động cơ. Với hệ thống đânh lửa trực tiếp loại DIS (distributor ignition system) hệ thống phđn phối đânh lửa.Với tín hiệu được nhận trực tiếp từ ECM điều khiển, vậy nín đảm bảo ln ln được chính xâc đối với sự hoạt động của câc mây trín động cơ.

Bugi sẽ đânh lửa khi nhận được tín hiệu truyền về IGF, tín hiệu IGT chuyển từ ‘On’ sang ‘Off’ lúc năy ECM sẽ truyền tín hiệu điều khiển đânh lửa IGT từ trạng thâi ‘Off’ sang ‘On’, lúc năy IC đânh lửa nhận được tín hiệu vă q trình đânh lửa xảy ra. Sử dụng bugi đânh lửa loại dăi, khi đó nắp quy lât phải được thiết kế dăy hơn, âo nước lăm mât nhiều hơn, tăng khả năng lăm mât của động cơ.

2.3.5Hệ thống khởi động

Vì động cơ khơng thể tự khởi động nín cần phải có một ngoại lực để khởi động động cơ đốt trong. Để khởi động động cơ, mây khởi động lăm quay trục khuỷu thông qua vănh răng. Mây khởi động cần phải tạo ra mô men lớn từ nguồn điện hạn chế của ắc qui đồng thời phải gọn nhẹ. Vì lý do năy người ta dùng một mơ tơ điện một chiều trong mây khởi động. Để khởi động động cơ thì trục khuỷu phải quay nhanh hơn tốc độ quay tối thiểu. Tốc độ quay tối thiểu để khởi động động cơ khâc nhau tuỳ theo cấu trúc động cơ vă tình trạng hoạt động, thường từ 40 – 60 vịng/ phút đối với động cơ xăng vă từ 80 – 100 vòng/phút đối với động cơ diesel.

- Ngun lý hoạt động:

Hình 2-18 Ngun lý hoạt động

- Kĩo (Hút văo)

Khi bật khơ điện lín vị trí START, dịng điện của ắc quy đi văo cuộn giữ vă cuộn hút.Sau đó dịng điện đi từ cuộn hút tới phần ứng qua cuộn cảm xuống mât. Việc tạo ra lực điện từ trong câc cuộn giữ vă cuộn hút sẽ lăm từ hoâ câc lõi cực vă do vậy piston của công tắc từ bị hút văo lõi cực của nam chđm điện. Nhờ sự hút năy mă bânh răng bendix bị đẩy ra vă ăn khớp với vănh răng bânh đă đồng thời đĩa tiếp xúc sẽ bật cơng tắc chính lín.

Để duy trì điện âp kích hoạt cơng tắc từ, một số xe có relay khởi động đặt giữa khơ điện vă cơng tắc từ.

- Giữ

Khi cơng tắc chính được bật lín, thì khơng có dịng điện chạy qua cuộn hút vì hai đầu cuộn hút bị đẳng âp, cuộn cảm vă cuộn ứng nhận trực tiếp dòng điện từ accu.Cuộn dđy phần ứng sau đó bắt đầu quay với vận tốc cao vă động cơ được khởi động.Ở thời điểm năy piston được giữ nguyín tại vị trí chỉ nhờ lực điện từ của cuộn giữ vì khơng có dịng điện chạy qua cuộn hút.

Hình 2-20 Giữ - Nhả (hồi về)

Hình 2-21 Hồi về

Khi khô điện được xoay từ vị trí START sang vị trí ON, tại thời điểm năy, tiếp điểm chính vẫn cịn đóng, dịng điện đi từ phía cơng tắc chính tới cuộn hút rồi qua cuộn giữ. Đặc điểm cấu tạo của cuộn hút vă cuộn giữ lă có cùng số vịng dđy quấn vă quấn cùng chiều.Ở thời điểm năy, dòng điện qua cuộn hút bị đảo chiều, lực điện từ được tạo ra bởi cuộn hút vă cuộn giữ triệt tiíu lẫn nhau nín khơng giữ được

piston. Do đó piston bị đẩy trở lại nhờ lị xo hồi về vă cơng tắc chính bị ngắt lăm cho mây khởi động dừng lại.

Chương3.KHẢO SÂT HỆ THỐNG NẠP THẢI ĐỘNG CƠ DUAL

Một phần của tài liệu Đồ án động cơ đốt trong (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(141 trang)
w