Trình ứng dụng lắp râp asembly design

Một phần của tài liệu Đồ án động cơ đốt trong (Trang 79 - 82)

( ) ( ) ( ) vz z ( z b )

5.1.3 Trình ứng dụng lắp râp asembly design

5.1.3.1. Tính năng của Assembly Design

Trong thiết kế mây hoặc một hệ thống thiết bị, người thiết kế thường được địi hỏi kỷ năng thiết kế lắp râp. Vì trong ngun tắc thiết kế chế tạo mây, một bản vẽ lắp hoăn chỉnh phải được thiết kế trước, sau đó mới tính đến câc thơng số hình học trong từng chi tiết đơn.

Trong mơi trường ứng dụng CAD/CAM, nhờ những thơng số hình học của từng chi tiết đơn ấy chúng ta dễ dăng thiết kế vă dựng mơ hình 3D cho sản phẩm. Sau đó chúng ta sẽ lắp râp chúng lại với nhau theo từng thuộc tính răng buộc vă câc mối quan hệ tương tâc của câc chi tiết, từ đó dễ dăng phât hiện ra những sai sót trong thiết kế ban đầu để hiệu chỉnh vă thay đổi mơ hình một câch nhanh chóng.

Vơi phần mềm Catia, tính năng của trình ứng dụng lắp râp Assembly Design rất dễ dăng sử dụng vă đầy đủ câc tính năng răng buộc. Nhờ đó mă ta có thể xđy dựng mơ hình lắp râp 3D nhanh chóng, cùng với những thuộc tính cho phĩp gân vật liệu mă sản phẩm 3D hoăn chỉnh có một câch thể hiện trung thực.

Hình 5-17 Mơi trường lăm việc Assembly Design

5.1.3.2. Phương phâp, trình tự thiết kế bản vẽ lắp trong Assembly Design

Sau khi thiết kế nín câc chi tiết chúng ta sẽ sữ dụng tính năng của trình ứng dụng lắp râp Assembly để xđy dựng nín mơ hình lắp râp 3D nhanh chóng, cùng với những thuộc tính cho phĩp gân vật liệu văo sản phẩm 3D tạo ra câch nhìn trung thực cho sản phẩm.

Để tiến hănh thiết kế một bản vẽ lắp chúng ta cần gọi tín câc chi tiết đê được thiết kế hoặc gọi câc sản phẩm có sẳn từ thư viện của Catia. Tùy văo mối liín hệ răng buộc giữa câc chi tiết mă chúng ta lựa chọn nín câc răng buộc cho câc chi tiết đó. Những răng buộc lắp ghĩp củng tuđn thủ theo câc dạng chuyển động tự do của chi tiết. Một chi tiết trong khơng gian có 6 chuyển động tự do hay cịn gọi lă 6 bậc tự do.

Răng buộc lă cụm từ dùng để khống chế câc phương chuyển động tự do của vật thể trong không gian 3 chiều. Ở đđy, chúng ta vừa khống chế phương chuyển động tự do vừa tạo mối quan hệ giữa vật thể tự do vă vật thể cố định. Khi thay đổi vị trí của vật thể cố định sẽ kĩo theo câc vật thể tự do có mối quan hệ với nó.

Trong thiết kế bản vẽ lắp bằng Assembly có 4 răng buộc cơ bản đó lă:

- Concidence Constrain: răng buộc đồng trục, điểm, mặt phẳng cho câc đối tượng

Hình 5-18 Răng buộc đối tượng đồng trục - Contact Constraint: răng buộc tiếp xúc cho câc đối tượng

Hình 5-19 Răng buộc đối tượng tiếp xúc

- Offsets Constrain: răng buộc khoảng câch song song giữa câc đối tượng

Hình 5-20 Răng buộc khoảng câch - Angle Constrain: răng buộc theo góc giữa câc đối tượng.

Sau khi lắp râp xong sản phẩm nếu thấy cần phải hiệu chỉnh bất kỳ một phần năo đó của chi tiết con trong mơi trường lắp ghĩp chúng ta vẫn có thể chỉnh sữa từng chi tiết đó để tạo ra sản phẩm với độ chính xâc cao hơn. Lúc đó giao diện sẽ

trở về trình Part Design vă chúng ta có thể thao tâc chỉnh sữa giống như trong trình Part Design đối với chi tiết cần hiệu chỉnh.

Một ứng dụng quan trọng nửa của trình Assembly lă tạo hình ảnh cho câc trạng thâi sản phẩm trước vă sau khi lắp râp. Nó cho chúng ta câch nhìn trực quan về quâ trình lắp râp sản phẩm một câch trung thực vă chính xâc. Chúng ta có thể xem sản phẩm dưới nhiều góc độ khâc nhau vă lưu lại cảnh lắp râp cho từng trạng thâi.

Hình 5-21 Trạng thâi hình ảnh bản vẽ lắp dạng rời

Một phần của tài liệu Đồ án động cơ đốt trong (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(141 trang)
w