Một số khuyến nghị đối với Chính phủ và Ngân hàng nhà nước

Một phần của tài liệu Sự phát triển của dịch vụ ngân hàng số trên địa bàn tỉnh phú yên (Trang 53 - 64)

Hoàn thiện hành lang pháp lý về dịch vụ ngân hàng số. Một trong những lo ngại của khách hàng về yếu tố rủi ro trong giao dịch ngân hàng số là hệ thống pháp luật ngân hàng số chưa hoàn thiện. Dịch vụ ngân hàng số là một lĩnh vực mới mẻ, chuyển đổi số cũng là chủ trương của Chính phủ. Vì thế, Chính phủ, Ngân hàng nhà nước cần sớm hoàn thiện hành lang pháp lý về hoạt động ngân hàng số để khách hàng yên tâm hơn trước những lo ngại có thể xảy ra khi sử dụng dịch vụ.

Thứ hai, đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức của toàn xã hội về việc sử dụng dụng vụ ngân hàng số. Mức độ hiểu biết về dịch vụ ngân hàng nói chung của người dân Việt Nam còn khá thấp (xếp thứ 118/144 theo khảo sát của OECD về hiểu biết tài chính), vì thế việc hiểu biết và tin tưởng dịch vụ ngân hàng số còn hạn chế. Việc nâng cao nhận thức và hiểu biết sẽ giúp việc triển khai dịch vụ ngân hàng số được người dân tin tưởng và chấp nhận rộng rãi hơn.

KẾT LUẬN

Nghiên cứu đã hệ thống lý thuyết bao gồm NHS, DVNHS, các nhân tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận sử dụng/ sử dụng DVNHS. Hơn nữa nghiên cứu còn chỉ ra tầm quan trọng, tiềm năng phát triển DVNHS ở Phú Yên và từ các mô hình nghiên cứu, khảo sát thực tiễn kết hợp cùng phân tích, đánh giá mức độ ảnh hưởng của nhân tố với quyết định của khách hàng khi sử dụng DVNHS nhằm nâng cao hiệu quả triển khai dịch vụ ngân hàng số trong thời gian tới.

Qua nghiên cứu đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận sử dụng/sử dụng DVNHS từ phía khách hàng, nhóm nghiên cứu nhận thấy rằng yếu tố cảm nhận rủi ro giao dịch tác động mạnh mẽ đến việc chấp nhận sử dụng/sử dụng DVNHS. Sau đó các yếu tố tác động giảm dần như sau: cảm nhận tính dễ sử dụng, hiệu quả mong đợi, chi phí dịch vụ, thương hiệu và hình ảnh ngân hàng. Từ đó đưa ra các giải pháp, kiến nghị cho các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Phú Yên nói riêng và Việt Nam nói chung về phát triển dịch vụ ngân hàng số.

Bởi những điều kiện hạn chế về thời gian và nguồn lực nghiên cứu, đề tài chưa đánh giá được những nhân tố ảnh hưởng đến triển khai dịch vụ NHS từ phía các ngân hàng thương mại. Điều này cũng gợi mở ra hướng nghiên cứu cho các đề tài tiếp theo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Abdul kabeer Kazi và Muhammad Adel Manan (2013), trích từ Hiền, P.T.T và Tuyền, P.A (2020). Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ Moblie Banking của khách hàng cá nhân tại Agribank khu vực Vĩnh Long. Tạp chí Tài Chính, kỳ 1, 4- 2020

2. Anh, NT (2021), Phát triển ngân hàng số cho các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, tháng 1/2021.

3. Bidv.com.vn, (2021), BIDVSmartbanking Website. [online] Available at:

//www.bidv.com.vn/smartbanking/ [Accessed 27.4.2020]

4. Bidv.com.vn, (2021). BIDVSmartbanking Website. [online] Available at:

//www.bidv.com.vn/thong-tin-bao-chi-bidv-ra-mat-smartbanking-the-he-moi/

5. Cục thống kê tỉnh Phú Yên (2019), Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội tháng 9, quý III và 9 tháng năm 2019,

6. Cục thống kê tỉnh Phú Yên (2020), Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội tháng 9, quý III và 9 tháng năm 2020.

7. Davis (1989); Davis và ctg (1989), trích từ Giao, H.N.K và Châu, K.T (2020). Nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ Smartbanking - Nghiên cứu thức nghiệm tại khu vực Bắc Sài Gòn, tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, số 220, tháng 9- 2020.

8. Dung, H. (2020). Sự phát triển ngân hàng số là tất yếu, Tạp chí Đầu Tư, 28.10.2020 9. Duy, K.H.K và Nhật, C.Q.N (2016), “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Đồng Nai”, Tạp chí Khoa học Lạc Hồng, số 5 (2016), trang 72-76

10. Giao, H.N.K và Châu, K.T (2020), nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ Smartbanking- Nghiên cứu thức nghiệm tại khu vực Bắc Sài Gòn, tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, số 220, tháng 9.2020

11. Hảo, L. và Thục, Đ. (2019). Thêm kênh thanh toán tiền nước qua ngân hàng. Báo Phú Yên, số 82, 30.03.2019

12. Hiền, P.T.T và Tuyền, P.A (2020). Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ Moblie Banking của khách hàng cá nhân tại Agribank khu vực Vĩnh Long. Tạp chí Tài Chính, kỳ 1, 4-2020

13. Hiền, T.T (2020), “Các yếu tố tác động đến dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại HDBank - chi nhánh An Giang”, Trường Đại học An Giang.

14. Ja-Chul Gu và ctg (2019), “các yếu tố ảnh hưởng đến ý định hành vi sử dụng mobile banking”, trích từ Hiền, P.T.T và Tuyền, P.A (2020). Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ Moblie Banking của khách hàng cá nhân tại Agribank khu vực Vĩnh Long. Tạp chí Tài Chính, kỳ 1, 4-2020

15. Jacoby và Kaplan (1972), trích từ Thảo, N.T (2014) trong Luận văn thạc sỹ kinh tế “Ảnh hưởng của các yếu tố rủi ro cảm nhận đến ý định chấp nhận sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến của khách hàng tại thành phố Hồ Chí Minh”.

16. Khánh, H.C.G (2019). Ngân hàng số: Từ đổi mới đến cách mạng. NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

17. Lapierre, J (1998), trích từ ThS Yến, H.H và cộng sự (2016) trong “Hình ảnh ngân hàng, cảm nhận thương hiệu ngân hàng và ý định lự chọn sản phẩm dịch vụ của khách hàng”. Tạp chí Ngân hàng, số 2, 1-2016

18. Littler và Melamthiou (2006), trích từ Thảo, N.T (2014) trong Luận văn thạc sỹ kinh tế “Ảnh hưởng của các yếu tố rủi ro cảm nhận đến ý định chấp nhận sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến của khách hàng tại thành phố Hồ Chí Minh”.

19. Luarn và Lin (2014), trích từ Giao, H.N.K và Châu, K.T (2020). Nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ Smartbanking - Nghiên cứu thức nghiệm tại khu vực Bắc Sài Gòn, tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, số 220, tháng 9-2020

20. Nhi, V.P (2020). Phú Yên phấn đấu phát triển nhanh, toàn diện. Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 8.9.2020

21. Phú, L.C (2019), “Các yếu tố tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại ngân hàng Agribank-chi nhánh Cần Thơ”, tạp chí Công Thương, 17(9).

22. Pina và cộng sự (2009), trích từ ThS Yến, H.H và cộng sự (2016) trong “Hình ảnh ngân hàng, cảm nhận thương hiệu ngân hàng và ý định lự chọn sản phẩm dịch vụ của khách hàng”. Tạp chí Ngân hàng, số 2, 1-2016

23. Roselius (1971), trích từ Thảo, N.T (2014) trong Luận văn thạc sỹ kinh tế “Ảnh hưởng của các yếu tố rủi ro cảm nhận đến ý định chấp nhận sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến của khách hàng tại thành phố Hồ Chí Minh”.

24. Sbv.gov.vn, (2019). Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Website. [online] Available at: //www. sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/tk/hdtt/sltnh

25. Tâm, Q.N (2020), các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại Sacombank, tạp chí Công thương, 07-03-2020

26. Thanh, N.D và Thi, C.H (2011). Đề xuất mô hình chấp nhận và sử dụng ngân hàng điện tử ở Việt Nam. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, tập 14, số Q2-2011

27. Thebank.vn (2020). The bank website. [online] Available at://www.thebank.vn/

28. Thi, H.C (2011), Đề xuất mô hình chấp nhận và sử dụng ngân hàng điện tử ở Việt Nam, Tạp Chí Phát Triển KH&CN Số Q2, Tập 14 - 2011

29. Thích, Đ.P (2019), nghiên cứu các nhân tố tác động đến dự định hành vi sử dụng Moblie Banking, tài chính Ngân hàng, số 1, 2019

30. Thơ, H.T (2016), trích từ Hiền, P.T.T và Tuyền, P.A (2020). Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ Moblie Banking của khách hàng cá nhân tại Agribank khu vực Vĩnh Long. Tạp chí Tài Chính, kỳ 1, 4-2020

31. Thongkephuyen.gov.vn, (2020). Thống kê Phú Yên Website. [online] Available at: //Thongkephuyen.gov.vn/Thong-tin-dieu-tra-thong-ke-dan-so/

32. ThS Yến, H.H và công sự (2016). Hình ảnh ngân hàng, cảm nhận thương hiệu ngân hàng và ý định lựa chọn sản phẩm dịch vụ của khách hàng. Tạp chí Ngân hàng, số 2, 1-2016

33. Timo.vn (2020). Timo Digital Bank website[online] Available at//www.timo.vn/

34. Tổ, Q. (2020). Thu nhập dịch vụ của các ngân hàng năm 2020. Kênh thông tin kinh tế - tài chính Việt Nam, 13.9.2020

35. Vân, H. (2019). So găng mảng thẻ ngân hàng, dịch vụ thanh toán của Vietcombank, Techcombank và VP Bank. Báo Trí thức trẻ, 15.8.2019

36. Vietcombank.com.vn (2020). VietcombankNewswebsite. [online] Available at://vietcombank.com.vn/

37. Vương, Đ.H.Q và Nguyễn, T.Q (2016). Vai trò Internet Banking và bài học kinh nghiệm cho ngân hàng thương mại Việt Nam. Nghiên cứu khoa học, số 10, 2.2016

Tiếng Anh

38. Bauer, R.A., 1960. Consumer behavior as risk taking. In R. S. Hancock (Ed.). Dynamic marketing for a changing world. Proceedings of the 43rd conference of the American Marketing Association

39. Davis F.D (1989), Perceivedusefulness, perceived ease of use, and user acceptance ofinformation technology, MIS quarterly, 13.

40. Davis F. D (1993), User acceptance ofinformation technology:

Systemcharacteristics, user perceptions

and behavioural impacts, International journal ofMan-Machine, 38.

41. Hamdi (2015), An Empirical Examination of Consumer Adoption of Mobile Banking (M-Banking), Journal of Internet Commerce.

42. Kholoud Ibrahim - Analyzing the use of UTAUT model in explaining an online behavior: Internet Banking Adoption, Philosophy doctor thesis, Brunel university, 2009

43. Li Long - A critical review of technology acceptance liter ature, Management information system, Grambling state University, 2010.

1. Giới tính: O Nam O Nữ

2. Độ tuổi: O 18-30 O 30-55 O Trên 55

O CB, CNV tại DN O Tự kinh doanh

O CB, CNV nhà nước O Khác

O < 3 triệu O 3-7 triệu O 7-10 triệu O > 10 triệu

O Có O Không O Vietcombank O Dongabank O Vietinbank O ACB O Agribank O VP Bank O BIDV O HD Bank O Maritimebank O Khác TT Nội dung 1 2 3 4 5

44. PappuRajan, A and Saranya, G (2018), Digital Banking Services: Customer Perspectives, Journal of Emerging Technologies and Innovative Research, December 2018, Volume 5, Issue 12, (ISSN-2349-5162)

45. Tiong, W.N (2020), Factors influencing behavioural intention towards adoption of digital banking services in Malaysia, International Journal of Asian Social Science, August 2020, Vol. 10, No. 8, 450-457, ISSN(e): 2224-4441 ISSN(p): 2226-5139 46. Venkatesh V, Morris M, Davis F - User acceptance of information technology: Toward a unified view, MIS quarterly: Management information systems, 27(2003)

PHỤ LỤC

1. Phụ lục 1: Phiếu khảo sát

PHIẾU KHẢO SÁT Kính chào Anh/chị.

Chúng tôi là nhóm sinh viên của Học viện ngân hàng - phân viện Phú Yên, đang thực hiện đề tài nghiên cứu: “Phát triển ngân hàng số trên địa bàn tỉnh Phú Yên”. Để hoàn thành nghiên cứu này, rất mong các anh chị bớt chút thời gian để hoàn thành bảng câu hỏi dưới đây.

Mong các anh/chị cung cấp thông tin chính xác nhất theo đánh giá của anh/chị. Chúng tôi xin cam đoan các thông tin thu thập được chỉ dành cho mục đích nghiên cứu. Chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của anh/chị!

Phần A: Thông tin chung

3. Trình độ học vấn:

O Dưới cao đẳng O Cao đẳng và đại học O Trên đại học

4. Nghề nghiệp:

5. Thu nhập hàng tháng:

6. Anh/ Chị hiện đang có tài khoản tại ít nhất một ngân hàng? 7. Ngân hàng hiện Anh/Chị đang giao dịch tại ngân hàng nào?

8. Anh/ Chị đã sử dụng các dịch vụ của ngân hàng trong thời gian bao lâu? O < 6 tháng O 6-12 tháng O 1-3 năm O 3-5 năm O > 5 năm 9. Thời gian anh/ chị đã sử dụng Internet?

O < 6 tháng O 6-12 tháng O >1 năm

10. Hiện nay anh/chị có đang sinh sống và làm việc tại tỉnh Phú Yên?

O Có O Không

Phần B: Những yếu tố tác động đến việc chấp nhận sử dụng dịch vụ ngân hàng số (DVNHS)

Xin Anh/chị vui lòng cho biết ý kiến về các phát biểu dưới đây bằng cách gạch chéo (×) vào các ô trống từ 1 đến 5 với ý nghĩa lần lượt là: (1) Hoàn toàn không đồng ý, (2) Không đồng ý, (3) Trung lập, (4) Đồng ý, (5) Hoàn toàn đồng ý.

1 Tôi chọn ngân hàng có nhiều người biết đến (HAl) "2 Tôi chọn ngân hàng có quy mô lớn(HA2)

^3 Tôi chọn ngân hàng có chất lượng cao (HA3)

^4 Tôi chọn ngân hàng thường xuyên quảng bá dịch vụ (HA4)

“5 Tôi lựa chọn ngân hàng đạt nhiều giải thưởng uy tín (HA5)

II/ Cảm nhận rủi ro giao dịch (RR)

1 Tôi lo lắng sẽ mất tiền khi sử dụng DVNHS (RR1) "2 Tôi tin rằng sử dụng DVNHS ít rủi ro hơn (RR2)

3 Tôi cảm thấy không an toàn khi đưa thông tin cá nhânthông qua DVNHS (RR3) ^4 Tôi lo lắng về pháp luật liên quan đến DVNHS (RR4) 5 Tôi muốn NH chịu toàn bộ trách nhiệm khi rủi ro xảy ra(RR5)

III/ Chi phí dịch vụ (CP)

1 Tôi lựa chọn sử dụng DVNHS vì nhiều dịch vụ đi kèmđược miễn phí (CP1) "2 Tôi lựa chọn DVNHS vì chi phí dịch vụ hợp lí (CP2)

3

Tôi không thích khoản chi phí duy trì tài khoản hàng tháng (CP3)

^4 Tôi không thích khoản phí thường niên (CP4)

5 Tôi thường để ý chi phí dịch vụ đầu tiên khi lựa chọn sửdụng DVNHS (CP5)

~6 Tôi thích được miễn phí tất cả dịch vụ (CP6)

IV/ Cảm nhận tính dễ sử dụng (SD)

1 Tôi cảm thấy các thao tác giao dịch DVNHS là đơn giản (SD1)

2 Sử dụng DVNHS tôi có thể giao dịch ngay trên điện thoạidi động của mình (SD2) 3

Tôi có thể sử dụng DVNHS mà không cần người chỉ dẫn (SD3)

V/ Hiệu quả mong đợi (HQ)

1 DVNHS sử dụng dễ dàng và tiện lợi hơn dịch vụ ngân hàngtruyền thống (HQ1) "2 Tôi sử dụng DVNHS vì các giao dịch nhanh chóng (HQ2)

3

Sử dụng DVNHS giúp tôi nâng cao hiệu quả công việc (HQ3)

4 Tôi sử dụng DVNHS vì có thê liên kêt với nhiều ứng dụngkhác (HQ4)

~5 Sử dụng DVNHS giúp tôi quản lý tài chính hiệu quả hơn

6 Tôi tin rằng sử dụng DVNHS giúp giao dịch của tôi chính xác hơn

VI/ Anh hưởng xã hội (SI)

1 Tôi sử dụng DVNHS vì bạn bè, người thân tôi sử dụng (SIl)

~2 Tôi sử dụng DVNHS vì nó thê hiện lối sống hiện đại (SI2)

3 Nêu dịch Covid kéo dài tôi sẽ sử dụng DVNHS đê hạn chê lây bệnh (SI3)

“4 Tôi sử dụng DVNHS vì xu hướng không dùng tiền mặt (SI4)

gioitinh F req. Pe rcent Cum.

Na

m 83 46.37 46.37 N

ữ 96 53.63 10β.00

Total 179 190.QQ

2. Phụ luc 2: Ket quả thống kê mô tả mẫu khảo sát

2.1 Giới tính

18-30 57

31.84 4 31.8

30-55 89 49.72 81.56

>55 33 18.44 1ĐĐ.

Total 179 100,00

t rinhdo F req. Pe rcent Cum.

Cao đẳng và đại học 117 65.36 65.36

Dưới cao đảng 21 11.73 77.09

Trên đại học 41 22.91 100.00

Total 179 100.00

thunhap F req. Percent Cum.

3-7 triệu 66 36.87 36.87 7-10 triệu 72 40.22 77.0 9 < 3 triệu 14 7.82 84.9 2 > 10 triệu 27 15,08 188.00 T Otal 179 10θ.00

2.2 Độ tuổi tham gia khảo sát

. tabulate Tuoi

2.3 Trình độ của người tham gia khảo sát

. tabulate Trinhdo

2.4 Thu nhập của người tham gia khảo sát

taikhoan Pe rcent Cum. Có 179 100.00 100.00 Total 179 100.OO 1.17 32.40 5.03 37.43 ɪ . 17 48 . S0 5 . 03 62.01 2<i . 1 1 82.12 e . 15 88.27 1 1 . 73 100.00

thoigian Freq. Pe rcent Cum.

1-3 năm 26 14.53 14.53 3-5 năm 83 46.37 60.8 9 6-12 tháng 3 1.68 62.5 7 <6 tháng 1 0.56 63.13 >5 nam 66 36.87 109.90 Total 179 160.00 . tabulate InterTgian

Intertgian F req. Percent Cum .

6-12 tháng 3 1.68 1.68

> 1 năm 176 98.32 100.00

Total 179 100.00

2.5 Số người tham gia khảo sát có tài khoản tại ngân hàng

tabulate Taikhoan

2.6 Ngân hàng đang giao dịch của người tham gia khảo sát . tabulate Nganhang n Q a n∣h a n q Cum- ACB Ag r i b a nk BI DV DAB HD bank Khác Ma ritimebank VCB VP bank Vietinbank lỡ . 06 10.06 XI.17 2 1.23 8.38 56.98 1OỠ . 00

2.7 Thời gian đã giao dịch với ngân hàng của người tham gia khảo sát

. tabulate Thoigian

C ó 178 99.44 99.44 Không 1 0.56 100.00 Total 179 180.00

Factor e Eigenvalu Difference Proportion Cumulative

Factorl 6 3.7399 0.58216 1 0.178 0.1781 Facto r2 1 3.1578 0.30400 4 0.150 0.3285 Factors 2.8538 1 0.44811 0.135 9 0.4644 Facto r4 9 2.4056 0.24704 6 0.114 0,5789 Factors 2.1586 5 0.90175 0.102 8 0.6817 Facto r6 0 1.2569 0.54715 9 0.059 0.7416 Factor? 0.7097 5 0.10243 8 0.033 0.7754 Factors 0.6073 2 0.02801 9 0.028 0.8043 Facto r9 1 0.5793 0.05925 6 0.027 0.8319 FactorlS 0.5290 6 0.06009 8 0.024 0.8566 Factorll 0.4599 7 0.04454 9 0.021 0.8785 FactorlZ 0.4154 3 0.06092 8 0.019 0.8983

Một phần của tài liệu Sự phát triển của dịch vụ ngân hàng số trên địa bàn tỉnh phú yên (Trang 53 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(64 trang)
w