MÔ HìNH NUÔI RắN, ếCH KếT HợP

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 2): Phần 2 (Trang 30 - 34)

Tác giả: PHạM VĂN Vẽ

Địa chỉ: ấp Lộc Trung, xã Lộc Ninh, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh

Điện thoại: 01686163116

1. Tính mới của giải pháp

Nghề nuôi rắn đưa lại nhiều lợi ích, có thể làm thuốc chữa bệnh và bồi bổ sức khoẻ, có giá trị thương phẩm cao, mang lại nguồn thu nhập đáng kể, tạo công ăn, việc làm cho người dân. Thị trường tiêu thụ rắn rất phong phú, đa dạng, cung cấp nhà hàng, khách sạn trong nước và một phần phục vụ xuất khẩụ Ông Vẽ đã phát triển ý tưởng tạo thức ăn cho rắn bằng phương pháp nuôi rắn, ếch theo mô hình khép kín để giúp bà con phát triển nghề nuôi rắn. Nuôi ếch cho nguồn ếch thịt phục vụ thị trường, ngoài ra có thể tận dụng những con ếch chậm lớn, khuyết tật làm thức ăn tại chỗ cho rắn, ếch tươi, sạch giúp rắn lớn nhanh, khoẻ mạnh hơn so với việc

- Hiệu quả xã hội:

Phát triển nghề nuôi nhím phù hợp với chủ trương chuyển đổi và đa dạng hoá cây trồng, vật nuôị Tận thu được nguồn phụ phẩm nông nghiệp ở địa phương. Giúp nhiều hộ nông dân xóa đói, giảm nghèọ Tuyệt đối không ảnh hưởng đến môi trường, bảo tồn được nguồn gen quý, đa dạng vật nuôi, giải quyết được việc nông nhàn.

3. Khả năng áp dụng

Nuôi nhím cung cấp thịt và con giống cho thị trường cho thu nhập cao, rất phù hợp với điều kiện nhà nông. Hiện nay trên thị trường thịt nhím và nhím giống rất đắt nhưng cung không đủ cầụ Đây là vật dễ nuôi vì nhím có sức đề kháng mạnh, hầu như không dịch bệnh. Phạm vi ứng dụng rộng, có thể thực hiện với nhiều đối tượng kinh tế. Đối với công nhân viên chức có thể nuôi cải thiện sau giờ làm việc ở cơ quan. Đối với nông dân có thể nuôi chuyên canh hoặc quảng canh trong lúc nông nhàn.

MÔ HìNH NUÔI RắN, ếCH KếT HợP

Tác giả: PHạM VĂN Vẽ

Địa chỉ: ấp Lộc Trung, xã Lộc Ninh, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh

Điện thoại: 01686163116

1. Tính mới của giải pháp

Nghề nuôi rắn đưa lại nhiều lợi ích, có thể làm thuốc chữa bệnh và bồi bổ sức khoẻ, có giá trị thương phẩm cao, mang lại nguồn thu nhập đáng kể, tạo công ăn, việc làm cho người dân. Thị trường tiêu thụ rắn rất phong phú, đa dạng, cung cấp nhà hàng, khách sạn trong nước và một phần phục vụ xuất khẩụ Ông Vẽ đã phát triển ý tưởng tạo thức ăn cho rắn bằng phương pháp nuôi rắn, ếch theo mô hình khép kín để giúp bà con phát triển nghề nuôi rắn. Nuôi ếch cho nguồn ếch thịt phục vụ thị trường, ngoài ra có thể tận dụng những con ếch chậm lớn, khuyết tật làm thức ăn tại chỗ cho rắn, ếch tươi, sạch giúp rắn lớn nhanh, khoẻ mạnh hơn so với việc

dùng ếch ngoài thiên nhiên làm thức ăn cho rắn. Như vậy, mô hình nuôi kết hợp này đã giúp bà con chủ động được nguồn thức ăn cho rắn, hạn chế việc bắt rắn, ếch ngoài tự nhiên, giúp cân bằng sinh thái, tận dụng được nguồn lao động, tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, hiệu quả kinh tế cao hơn nuôi từng con riêng lẻ.

2. Tính hiệu quả - Hiệu quả kinh tế:

Mô hình thí điểm bước đầu đã đem lại hiệu quả kinh tế cao, hiện nay giá trứng rắn đã lên đến 150.000đ/trứng và 250.000đ/1 con rắn con. Kinh phí đầu tư thức ăn ban đầu cho 100 con rắn là 20 cặp ếch bố mẹ khoảng 3.000.000đồng. Qua một năm nuôi ếch đẻ đủ cung cấp thức ăn cho 100 con rắn chi phí chỉ 10.000.000 đồng mua cám cho ếch ăn. Trừ chi phí nuôi 100 con rắn trong một năm đưa lại lợi nhuận 100.000.000 đồng.

- Hiệu quả xã hội:

Mô hình đã giúp giải quyết mỗi năm trên 100 lao động tại xã có việc làm ổn định, giúp bà con nông dân vươn lên thoát nghèo, góp phần tích cực trong công tác giảm nghèo của địa phương. Mô hình này rất thân thiện với môi trường, tận dụng được nguồn thức ăn từ đồng ruộng (chủ yếu là chuột), hạn chế đánh bắt rắn, ếch ngoài tự nhiên, giúp cân bằng sinh tháị

3. Khả năng áp dụng

Qua hai năm vận động bà con nông dân tham gia thực hiện mô hình nuôi rắn, ếch kết hợp đến nay đã phát triển, nhân rộng trên 85% số hộ nuôi rắn trong toàn xã, đạt được thành công caọ Được sự quan tâm của các ngành cấp trên, các cấp có thẩm quyền đã thành lập Hợp tác xã dịch vụ chăn nuôi rắn đầu tiên của tỉnh Tây Ninh tại xã để giúp bà con chăn nuôi rắn được thuận lợị Mô hình đã đón nhận trên 300 lượt người ở các huyện trong tỉnh và 13 tỉnh, thành đến tham quan, học tập kinh nghiệm.

dùng ếch ngoài thiên nhiên làm thức ăn cho rắn. Như vậy, mô hình nuôi kết hợp này đã giúp bà con chủ động được nguồn thức ăn cho rắn, hạn chế việc bắt rắn, ếch ngoài tự nhiên, giúp cân bằng sinh thái, tận dụng được nguồn lao động, tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, hiệu quả kinh tế cao hơn nuôi từng con riêng lẻ.

2. Tính hiệu quả - Hiệu quả kinh tế:

Mô hình thí điểm bước đầu đã đem lại hiệu quả kinh tế cao, hiện nay giá trứng rắn đã lên đến 150.000đ/trứng và 250.000đ/1 con rắn con. Kinh phí đầu tư thức ăn ban đầu cho 100 con rắn là 20 cặp ếch bố mẹ khoảng 3.000.000đồng. Qua một năm nuôi ếch đẻ đủ cung cấp thức ăn cho 100 con rắn chi phí chỉ 10.000.000 đồng mua cám cho ếch ăn. Trừ chi phí nuôi 100 con rắn trong một năm đưa lại lợi nhuận 100.000.000 đồng.

- Hiệu quả xã hội:

Mô hình đã giúp giải quyết mỗi năm trên 100 lao động tại xã có việc làm ổn định, giúp bà con nông dân vươn lên thoát nghèo, góp phần tích cực trong công tác giảm nghèo của địa phương. Mô hình này rất thân thiện với môi trường, tận dụng được nguồn thức ăn từ đồng ruộng (chủ yếu là chuột), hạn chế đánh bắt rắn, ếch ngoài tự nhiên, giúp cân bằng sinh tháị

3. Khả năng áp dụng

Qua hai năm vận động bà con nông dân tham gia thực hiện mô hình nuôi rắn, ếch kết hợp đến nay đã phát triển, nhân rộng trên 85% số hộ nuôi rắn trong toàn xã, đạt được thành công caọ Được sự quan tâm của các ngành cấp trên, các cấp có thẩm quyền đã thành lập Hợp tác xã dịch vụ chăn nuôi rắn đầu tiên của tỉnh Tây Ninh tại xã để giúp bà con chăn nuôi rắn được thuận lợị Mô hình đã đón nhận trên 300 lượt người ở các huyện trong tỉnh và 13 tỉnh, thành đến tham quan, học tập kinh nghiệm.

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 2): Phần 2 (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)