Và NUÔI BáN THÂM CANH Cá RÔ PHI ĐƠN TíNH DòNG GIFP TRÊN RUộNG TRũNG

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 2): Phần 2 (Trang 44 - 46)

ĐƠN TíNH DòNG GIFP TRÊN RUộNG TRũNG

Tác giả: TRầN VĂN HIềN

Địa chỉ: Xã Tân Hương, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên

1. Tính mới của giải pháp

Kết hợp giữa chăn nuôi và trồng trọt theo hướng nâng cao hiêu quả kinh tế. Từ mô hình nuôi cá thương phẩm với đa dạng các chủng loại cá: mè, trôi, trắm, chép… hiệu quả kinh tế chưa cao; chuyển sang nuôi bán thâm canh kết hợp với trồng lúa một vụ và tự cho sinh sản, xử lý cá rô phi đơn tính đảm bảo nguồn giống cung cấp cho mô hình của gia đình và các hộ chăn nuôi khác.

2. Tính hiệu quả

- Hiệu quả kinh tế, xã hội:

Với diện tích nuôi là 10.000m2, riêng phần thu nhập về cá gia đình anh Hiền thu lãi hơn

54.000.000 đồng/năm. Việc tự sản xuất được con giống đã giúp cho hộ chăn nuôi không phải phụ thuộc vào nguồn giống bên ngoài và đảm bảo được chất lượng con giống. Mô hình của gia đình anh Hiền đã tạo việc làm thường xuyên cho các lao động của gia đình và 4 lao động cùng địa phương.

- Hiệu quả kỹ thuật:

Việc nuôi cá rô phi dòng Gifp trên ruộng lúa trũng theo mô hình bán thâm canh kết hợp với một số loại cá khác có thể tạo và tận dụng được nguồn thức ăn hỗn hợp cho các loại cá khác nhaụ Nguồn cá giống được xử lý có hiệu quả nên tỷ lệ đạt đơn tính cao, không phát dục; qua đó giúp người nuôi ổn định đàn cá, chủ động được mật độ đàn cá và đảm bảo tốc độ phát triển cũng như năng suất.

3. Khả năng áp dụng

Với năng suất và hiệu quả kinh tế đã đạt được, mô hình của anh Hiền ngày càng được mở rộng và nhiều hộ nuôi cá khác học hỏi, áp dụng.

SảN XUấT GIốNG

Và NUÔI BáN THÂM CANH Cá RÔ PHI ĐƠN TíNH DòNG GIFP TRÊN RUộNG TRũNG ĐƠN TíNH DòNG GIFP TRÊN RUộNG TRũNG

Tác giả: TRầN VĂN HIềN

Địa chỉ: Xã Tân Hương, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên

1. Tính mới của giải pháp

Kết hợp giữa chăn nuôi và trồng trọt theo hướng nâng cao hiêu quả kinh tế. Từ mô hình nuôi cá thương phẩm với đa dạng các chủng loại cá: mè, trôi, trắm, chép… hiệu quả kinh tế chưa cao; chuyển sang nuôi bán thâm canh kết hợp với trồng lúa một vụ và tự cho sinh sản, xử lý cá rô phi đơn tính đảm bảo nguồn giống cung cấp cho mô hình của gia đình và các hộ chăn nuôi khác.

2. Tính hiệu quả

- Hiệu quả kinh tế, xã hội:

Với diện tích nuôi là 10.000m2, riêng phần thu nhập về cá gia đình anh Hiền thu lãi hơn

54.000.000 đồng/năm. Việc tự sản xuất được con giống đã giúp cho hộ chăn nuôi không phải phụ thuộc vào nguồn giống bên ngoài và đảm bảo được chất lượng con giống. Mô hình của gia đình anh Hiền đã tạo việc làm thường xuyên cho các lao động của gia đình và 4 lao động cùng địa phương.

- Hiệu quả kỹ thuật:

Việc nuôi cá rô phi dòng Gifp trên ruộng lúa trũng theo mô hình bán thâm canh kết hợp với một số loại cá khác có thể tạo và tận dụng được nguồn thức ăn hỗn hợp cho các loại cá khác nhaụ Nguồn cá giống được xử lý có hiệu quả nên tỷ lệ đạt đơn tính cao, không phát dục; qua đó giúp người nuôi ổn định đàn cá, chủ động được mật độ đàn cá và đảm bảo tốc độ phát triển cũng như năng suất.

3. Khả năng áp dụng

Với năng suất và hiệu quả kinh tế đã đạt được, mô hình của anh Hiền ngày càng được mở rộng và nhiều hộ nuôi cá khác học hỏi, áp dụng.

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 2): Phần 2 (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)