Tác giả: NGUYễN LợT
Địa chỉ: Số 80, đường Nguyễn Tất Thành, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận
1. Tính mới của giải pháp
Giải pháp kỹ thuật này gồm hai nội dung: Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm sú bằng phương pháp ít thay nước và công nghệ chế biến thức ăn nuôi tôm sú bằng nguyên liệu địa phương sẵn có tại Bình Thuận. Theo giải pháp này, luôn có một ao chứa nước để cải tạo nước bằng nguyên lý lắng đọng nhằm thay thế, bổ sung nước cho ao nuôi chính chứ không dùng nước trực tiếp từ các nguồn kênh mương. Về thức ăn cho tôm, theo giải pháp đưa ra là sau khi lựa chọn, làm sạch nguyên liệu, nấu thức ăn trong khoảng 10 phút rồi để nguội, phối trộn các chất khoáng, vitamin rồi ép viên sau đó phơi khô.
2. Tính hiệu quả - Hiệu quả kinh tế:
Nuôi tôm sú theo giải pháp này giúp người nuôi nâng cao hiệu quả kinh tế do chi phí đầu tư giảm 30%; để sản xuất được 1 kg tôm thương phẩm người nuôi tôm chỉ bỏ ra một khoản chi phí thức ăn chỉ bằng 70% so với việc dùng thức ăn CP của Thái Lan.
- Hiệu quả kỹ thuật:
Việc áp dụng nuôi tôm sú theo giải pháp này đã hạn chế được dịch bệnh cho tôm nuôi, kiểm soát và ổn định được các chỉ số về môi trường nước trong quá trình nuôị
- Hiệu quả xã hội:
Giải pháp nuôi tôm sú này không cần sử dụng các loại hóa chất nên không làm tổn hại đến hệ sinh thái cũng như bảo vệ môi trường tự nhiên của khu vực nuôi tôm.
3. Khả năng áp dụng
Giải pháp nuôi tôm ít phải thay nước đã được áp dụng từ năm 1999. Trong khi đó chế biến thức ăn nuôi tôm đã được áp dụng ở các địa phương như: Hòa Phú, Phan Thiết, Hàm Tân…
Kỹ THUậT NUÔI TÔM Sú íT NƯớC BằNG THứC ĂN Tự CHế BIếN BằNG THứC ĂN Tự CHế BIếN
BằNG NGUYÊN LIệU Có SẵN
Tác giả: NGUYễN LợT
Địa chỉ: Số 80, đường Nguyễn Tất Thành, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận
1. Tính mới của giải pháp
Giải pháp kỹ thuật này gồm hai nội dung: Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm sú bằng phương pháp ít thay nước và công nghệ chế biến thức ăn nuôi tôm sú bằng nguyên liệu địa phương sẵn có tại Bình Thuận. Theo giải pháp này, luôn có một ao chứa nước để cải tạo nước bằng nguyên lý lắng đọng nhằm thay thế, bổ sung nước cho ao nuôi chính chứ không dùng nước trực tiếp từ các nguồn kênh mương. Về thức ăn cho tôm, theo giải pháp đưa ra là sau khi lựa chọn, làm sạch nguyên liệu, nấu thức ăn trong khoảng 10 phút rồi để nguội, phối trộn các chất khoáng, vitamin rồi ép viên sau đó phơi khô.
2. Tính hiệu quả - Hiệu quả kinh tế:
Nuôi tôm sú theo giải pháp này giúp người nuôi nâng cao hiệu quả kinh tế do chi phí đầu tư giảm 30%; để sản xuất được 1 kg tôm thương phẩm người nuôi tôm chỉ bỏ ra một khoản chi phí thức ăn chỉ bằng 70% so với việc dùng thức ăn CP của Thái Lan.
- Hiệu quả kỹ thuật:
Việc áp dụng nuôi tôm sú theo giải pháp này đã hạn chế được dịch bệnh cho tôm nuôi, kiểm soát và ổn định được các chỉ số về môi trường nước trong quá trình nuôị
- Hiệu quả xã hội:
Giải pháp nuôi tôm sú này không cần sử dụng các loại hóa chất nên không làm tổn hại đến hệ sinh thái cũng như bảo vệ môi trường tự nhiên của khu vực nuôi tôm.
3. Khả năng áp dụng
Giải pháp nuôi tôm ít phải thay nước đã được áp dụng từ năm 1999. Trong khi đó chế biến thức ăn nuôi tôm đã được áp dụng ở các địa phương như: Hòa Phú, Phan Thiết, Hàm Tân…