Sử DụNG CHế PHẩM SINH HọC EM NUÔI TÔM Sú THÂM CANH

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 2): Phần 2 (Trang 58 - 60)

NUÔI TÔM Sú THÂM CANH

Tác giả: HOàNG THìN

Địa chỉ: Thôn Đại Độ, phường Đông Giang, thị xã Đông Hà, tỉnh Quảng Trị

1. Tính mới của giải pháp

Theo tác giả, ở trong nước, chưa có địa phương nào dùng chế phẩm sinh học EM để nuôi tôm mà không phải dùng hóa chất. Các hộ nuôi tôm theo biện pháp truyền thống khi lấy nước ao xong vẫn hay dùng Chlorine 30ppm để diệt khuẩn. Trong quá trình nuôi, khi lấy thêm nước hoặc thay nước vẫn phải sử dụng hóa chất xen kẽ chất EM để diệt khuẩn nên tập đoàn vi sinh vật ở trong ao hầu như bị tiêu diệt, các loại tảo cũng không phát triển được. Anh Hoàng Thìn là người đầu tiên áp dụng quy trình nuôi tôm sú thâm canh chỉ sử dụng chế phẩm sinh học EM từ khi xử lý đáy ao đến khi thu hoạch nhằm hạn chế sử dụng hóa chất, diệt khuẩn bảo vệ môi trường và tăng cường

công tác phòng bệnh cho tôm. Không chỉ sử dụng chế phẩm sinh học EM để xử lý nước, anh Thìn còn dùng EM chiết xuất tỏi để tạo ra chất kháng sinh tự nhiên, chiết xuất chuối tạo ra các loại vitamin cho tôm ăn.

2. Tính hiệu quả - Hiệu quả kinh tế:

Sử dụng chế phẩm sinh học EM nuôi tôm sú thực sự mang lại hiệu quả kinh tế hơn so với việc sử dụng hóa chất. Với cách nuôi có sử dụng hóa chất thì chỉ tính riêng chi phí cho việc mua hóa chất để xử lý nước và làm sạch nguồn nước mất khoảng 12.000.000 đồng/1ha; trong khi đó, nếu sử dụng chế phẩm sinh học EM và phân hữu cơ thay thế chỉ mất 7.200.000 đồng/hạ Bên cạnh đó, việc sử dụng chế phẩm sinh học EM để nuôi tôm sẽ tránh được việc gây sốc cho tôm, các chỉ tiêu hóa, lý của môi trường nước được đảm bảo nên tôm sinh trưởng và phát triển nhanh hơn so với phương pháp nuôi dùng hóa chất. Vì vậy, hiệu quả kinh tế sẽ cao hơn rất nhiềụ

- Hiệu quả kỹ thuật:

Giải pháp sử dụng chế phẩm sinh học EM nuôi tôm sú có thể thay thế cho việc sử dụng hóa chất sẽ khắc phục được tình trạng hủy hoại hầu như hoàn toàn hệ thống thủy sinh thực vật trong quá trình cải tạo ao nuôi và cũng tránh được việc làm

Sử DụNG CHế PHẩM SINH HọC EM NUÔI TÔM Sú THÂM CANH NUÔI TÔM Sú THÂM CANH

Tác giả: HOàNG THìN

Địa chỉ: Thôn Đại Độ, phường Đông Giang, thị xã Đông Hà, tỉnh Quảng Trị

1. Tính mới của giải pháp

Theo tác giả, ở trong nước, chưa có địa phương nào dùng chế phẩm sinh học EM để nuôi tôm mà không phải dùng hóa chất. Các hộ nuôi tôm theo biện pháp truyền thống khi lấy nước ao xong vẫn hay dùng Chlorine 30ppm để diệt khuẩn. Trong quá trình nuôi, khi lấy thêm nước hoặc thay nước vẫn phải sử dụng hóa chất xen kẽ chất EM để diệt khuẩn nên tập đoàn vi sinh vật ở trong ao hầu như bị tiêu diệt, các loại tảo cũng không phát triển được. Anh Hoàng Thìn là người đầu tiên áp dụng quy trình nuôi tôm sú thâm canh chỉ sử dụng chế phẩm sinh học EM từ khi xử lý đáy ao đến khi thu hoạch nhằm hạn chế sử dụng hóa chất, diệt khuẩn bảo vệ môi trường và tăng cường

công tác phòng bệnh cho tôm. Không chỉ sử dụng chế phẩm sinh học EM để xử lý nước, anh Thìn còn dùng EM chiết xuất tỏi để tạo ra chất kháng sinh tự nhiên, chiết xuất chuối tạo ra các loại vitamin cho tôm ăn.

2. Tính hiệu quả - Hiệu quả kinh tế:

Sử dụng chế phẩm sinh học EM nuôi tôm sú thực sự mang lại hiệu quả kinh tế hơn so với việc sử dụng hóa chất. Với cách nuôi có sử dụng hóa chất thì chỉ tính riêng chi phí cho việc mua hóa chất để xử lý nước và làm sạch nguồn nước mất khoảng 12.000.000 đồng/1ha; trong khi đó, nếu sử dụng chế phẩm sinh học EM và phân hữu cơ thay thế chỉ mất 7.200.000 đồng/hạ Bên cạnh đó, việc sử dụng chế phẩm sinh học EM để nuôi tôm sẽ tránh được việc gây sốc cho tôm, các chỉ tiêu hóa, lý của môi trường nước được đảm bảo nên tôm sinh trưởng và phát triển nhanh hơn so với phương pháp nuôi dùng hóa chất. Vì vậy, hiệu quả kinh tế sẽ cao hơn rất nhiềụ

- Hiệu quả kỹ thuật:

Giải pháp sử dụng chế phẩm sinh học EM nuôi tôm sú có thể thay thế cho việc sử dụng hóa chất sẽ khắc phục được tình trạng hủy hoại hầu như hoàn toàn hệ thống thủy sinh thực vật trong quá trình cải tạo ao nuôi và cũng tránh được việc làm

tổn hại đến môi trường nước khi phải xử lý nước trong quá trình nuôi tôm. Quy trình sử dụng chế phẩm sinh học EM cũng đơn giản, dễ thực hiện, không phức tạp như việc sử dụng hóa chất. Khi chế phẩm sinh học EM được sử dụng trong quá trình nuôi tôm, tập đoàn vi sinh vật sẽ làm phân hủy các chất hữu cơ, làm sạch môi trường, không làm ảnh hưởng đến sức khỏe của tôm.

- Hiệu quả xã hội:

Sử dụng chế phẩm sinh học để nuôi tôm sú mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp người nuôi tôm có lãi, qua đó có điều kiện phát triển sản xuất, cải thiện đời sống và tạo công ăn việc làm. Việc sử dụng hoàn toàn chế phẩm sinh học EM thay thế sử dụng hóa chất sẽ bảo vệ được môi trường nước, môi trường sản xuất và giúp người nuôi tôm tránh được việc tiếp xúc với hóa chất và bảo vệ sức khỏẹ

3. Khả năng áp dụng

Chế phẩm sinh học EM không gây độc hại, khi kết hợp với các vật liệu sẵn có như: tỏi, chuối sẽ tạo ra các chất kháng sinh và vitamin tự nhiên. Quy trình kỹ thuật sử dụng đơn giản, dễ áp dụng, giá thành rẻ, cho hiệu quả kinh tế caọ Do đó, khả năng áp dụng chế phẩm sinh học EM vào nuôi tôm sú là rất caọ

Kỹ THUậT ƯƠng GIốNG TU HàI Từ CấP I ĐếN CấP II

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 2): Phần 2 (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)