THU GOM Và Xử Lý RáC THảI, THUốC BảO Vệ THựC VậT

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 2): Phần 2 (Trang 68 - 72)

THUốC BảO Vệ THựC VậT TRONG SảN XUấT NÔNG NGHIệP

Tác giả: NGUYễN TấN HIệP

Địa chỉ: Xã Diên Thạnh, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hoà

Điện thoại: 0583850279

1. Tính mới của giải pháp

Mục đích của giải pháp là thu gom và xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật nhằm hạn chế tác hại của thuốc còn dính trong bao bì làm ảnh hưởng đến môi trường sống của con người; bảo vệ gia súc cũng như hạn chế tai nạn lao động khi nông dân tham gia sản xuất trên đồng ruộng.

Các bước để thực hiện giải pháp rất đơn giản: Đặt thùng chứa rác thải bao bì, chai lọ thuốc bảo vệ thực vật dọc theo bờ vùng, bờ thửa dẫn đến nơi sản xuất để nông dân thuận tiện bỏ rác thải vào sau khi sử dụng thuốc. Sau mỗi đợt 20-30 ngày, tiến hành phân loại, thu gom rác bỏ vào bao ni lông.

- Hiệu quả xã hội:

Nguồn phế thải vỏ, hột nhãn trước đây các cơ sở sấy nhãn xuất khẩu ở huyện Chợ Lách và một số nơi khác trong tỉnh Bến Tre không có nơi chứa phải đổ xuống sông, nay đã được ông Hiền thu mua với giá 100 đồng/kg.

Dòng sông đi ngang thị trấn Chợ Lách giờ đây không còn ô nhiễm vì phế thải vỏ, hột nhãn nữạ Đồng thời từ nguồn nguyên liệu mà trước đây bỏ đi, nay nhờ ông Hiền gián tiếp tạo thành một sản phẩm phân bón phục vụ sản xuất của nhà nông. Nguồn phế thải vỏ, hột nhãn thông qua ông Tư Hiền đã góp phần giải quyết việc làm cho bốn lao động trực tiếp tại cơ sở của ông và khoảng 100 lao động gián tiếp.

3. Khả năng áp dụng

Hiện nay, mỗi tháng, cơ sở sản xuất nguyên liệu hột nhãn Xuân Hiền cung cấp từ 90 đến 100 tấn nguyên liệu bột nhãn cho Công ty TNHH An Phước tại Long Thành (Đồng Nai) - một đơn vị có tiếng trong lĩnh vực sản xuất phân hữu cơ vi sinh nhằm cung ứng nguyên liệu ổn định phục vụ sản xuất.

THU GOM Và Xử Lý RáC THảI, THUốC BảO Vệ THựC VậT THUốC BảO Vệ THựC VậT TRONG SảN XUấT NÔNG NGHIệP

Tác giả: NGUYễN TấN HIệP

Địa chỉ: Xã Diên Thạnh, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hoà

Điện thoại: 0583850279

1. Tính mới của giải pháp

Mục đích của giải pháp là thu gom và xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật nhằm hạn chế tác hại của thuốc còn dính trong bao bì làm ảnh hưởng đến môi trường sống của con người; bảo vệ gia súc cũng như hạn chế tai nạn lao động khi nông dân tham gia sản xuất trên đồng ruộng.

Các bước để thực hiện giải pháp rất đơn giản: Đặt thùng chứa rác thải bao bì, chai lọ thuốc bảo vệ thực vật dọc theo bờ vùng, bờ thửa dẫn đến nơi sản xuất để nông dân thuận tiện bỏ rác thải vào sau khi sử dụng thuốc. Sau mỗi đợt 20-30 ngày, tiến hành phân loại, thu gom rác bỏ vào bao ni lông.

Đào hố chôn rác sâu khoảng 1,5m để khống chế hơi thuốc còn sót lại trong bao bì không có điều kiện phát tán trong không khí và không ảnh hưởng đến mạch nước ngầm. Các thùng chứa rác có nắp đậy để nước mưa không làm tan thuốc ngấm vào lòng đất trong khi chờ thu gom. Thùng chứa có thể tận dụng các vật liệu ở địa phương như bi cống, thùng phuy chứa nhiên liệụ

2. Tính hiệu quả

Hằng năm toàn tỉnh sử dụng hàng trăm tấn thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp, nếu bao bì, chai lọ được xử lý triệt để thì lượng thuốc còn dính trên bao bì sẽ không ngấm vào lòng đất, giảm sự ảnh hưởng đến môi trường. Nếu môi trường nước và không khí bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của con người, bệnh tật gia tăng, chi phí điều trị bệnh tăng theo, để lại hậu quả nặng nề cho gia đình và xã hộị Việc giải quyết triệt để được nguồn rác thải từ bao bì, chai lọ thuốc bảo vệ thực vật là biện pháp giúp sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững.

3. Khả năng áp dụng

Giải pháp này đã được Hội Nông dân tỉnh Khánh Hoà chọn làm mô hình thí điểm để triển khai cho các huyện thực hiện. Mô hình đã được

tuyên truyền, quảng bá trên báo, đài phát thanh và truyền hình (kênh VTV1 và Đài truyền hình tỉnh) để các địa phương khác học tập, làm theọ Giải pháp đã được phổ biến trên diện rộng, không chỉ đối với việc thu gom và xử lý rác thải từ thuốc bảo vệ thực vật mà có thể áp dụng với việc thu gom rác thải sinh hoạt hằng ngày để làm sạch môi trường nông thôn.

Đào hố chôn rác sâu khoảng 1,5m để khống chế hơi thuốc còn sót lại trong bao bì không có điều kiện phát tán trong không khí và không ảnh hưởng đến mạch nước ngầm. Các thùng chứa rác có nắp đậy để nước mưa không làm tan thuốc ngấm vào lòng đất trong khi chờ thu gom. Thùng chứa có thể tận dụng các vật liệu ở địa phương như bi cống, thùng phuy chứa nhiên liệụ

2. Tính hiệu quả

Hằng năm toàn tỉnh sử dụng hàng trăm tấn thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp, nếu bao bì, chai lọ được xử lý triệt để thì lượng thuốc còn dính trên bao bì sẽ không ngấm vào lòng đất, giảm sự ảnh hưởng đến môi trường. Nếu môi trường nước và không khí bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của con người, bệnh tật gia tăng, chi phí điều trị bệnh tăng theo, để lại hậu quả nặng nề cho gia đình và xã hộị Việc giải quyết triệt để được nguồn rác thải từ bao bì, chai lọ thuốc bảo vệ thực vật là biện pháp giúp sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững.

3. Khả năng áp dụng

Giải pháp này đã được Hội Nông dân tỉnh Khánh Hoà chọn làm mô hình thí điểm để triển khai cho các huyện thực hiện. Mô hình đã được

tuyên truyền, quảng bá trên báo, đài phát thanh và truyền hình (kênh VTV1 và Đài truyền hình tỉnh) để các địa phương khác học tập, làm theọ Giải pháp đã được phổ biến trên diện rộng, không chỉ đối với việc thu gom và xử lý rác thải từ thuốc bảo vệ thực vật mà có thể áp dụng với việc thu gom rác thải sinh hoạt hằng ngày để làm sạch môi trường nông thôn.

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 2): Phần 2 (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)