IN KHOAN HỐ TRỒN CÂY Tác giả: HUỲNH CÔN TH NH

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 6): Phần 1 (Trang 28 - 30)

Tác giả: HUỲNH CÔNG TH NH

Địa chỉ: thôn Lỗ Bò, xã Ninh Thân, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa

Điện thoại: 0985333086

1. Tính mới của giải pháp

Trong thực tế người nông dân thường sử dụng phương pháp thủ công bằng sức người để đào hố

trồng cây nên mất nhiều công sức và thời gian, trong khi đó các hồ được đào có độ đồng đều không cao. Nếu thuê máy đào hố trên thị trường thì khó vận hành được trong không gian hẹp và chi phí cao.

Trong những năm gần đây, ởđịa phương người nông dân đã mở rộng diện tích vườn rừng, đồi rừng nên rất thiếu nhân lực cho việc đào hố. Vì vậy, tác giả Huỳnh Công Thành đã sáng chế ra giàn khoan hố trồng cây được gắn trên bộ cầu của máy cày, khi hoạt động thì khóa cố định một bên, bên còn lại vẫn hoạt động bình thường và kết nối với mũi khoan. Mũi khoan hoạt động được là do thông qua trục các đăng nối với hộp số xới của máy cày. Thiết bị để nâng lên hạ xuống dựa theo hệ thống thủy lực của máy cày. Việc giữ thăng bằng của thiết bị sẽ do một thanh sắt thứ 3 gắn bên trên, thanh sắt sẽ di động để giữ mũi khoan thăng bằng khi làm việc. Giàn khoan hố trồng cây

của tác giả khi vận hành có độ chính xác cao, tiết kiệm chi phí vận hành. Tùy vào nhu cầu sử dụng mà có thể thay đổi kích cỡ mũi khoan khác nhau.

Giàn khoan hố trồng cây được gắn sau máy cày

Ảnh do tác giả cung cấp

Giàn khoan hố trồng cây đang hoạt động và hố trồng cây đã được đào xong

GI N KHOAN HỐ TRỒNG CÂYTác giả: HUỲNH CÔNG TH NH Tác giả: HUỲNH CÔNG TH NH

Địa chỉ: thôn Lỗ Bò, xã Ninh Thân, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa

Điện thoại: 0985333086

1. Tính mới của giải pháp

Trong thực tế người nông dân thường sử dụng phương pháp thủ công bằng sức người để đào hố

trồng cây nên mất nhiều công sức và thời gian, trong khi đó các hồđược đào có độ đồng đều không cao. Nếu thuê máy đào hố trên thị trường thì khó vận hành được trong không gian hẹp và chi phí cao.

Trong những năm gần đây, ởđịa phương người nông dân đã mở rộng diện tích vườn rừng, đồi rừng nên rất thiếu nhân lực cho việc đào hố. Vì vậy, tác giả Huỳnh Công Thành đã sáng chế ra giàn khoan hố trồng cây được gắn trên bộ cầu của máy cày, khi hoạt động thì khóa cố định một bên, bên còn lại vẫn hoạt động bình thường và kết nối với mũi khoan. Mũi khoan hoạt động được là do thông qua trục các đăng nối với hộp số xới của máy cày. Thiết bị để nâng lên hạ xuống dựa theo hệ thống thủy lực của máy cày. Việc giữ thăng bằng của thiết bị sẽ do một thanh sắt thứ 3 gắn bên trên, thanh sắt sẽ di động để giữ mũi khoan thăng bằng khi làm việc. Giàn khoan hố trồng cây

của tác giả khi vận hành có độ chính xác cao, tiết kiệm chi phí vận hành. Tùy vào nhu cầu sử dụng mà có thể thay đổi kích cỡ mũi khoan khác nhau.

Giàn khoan hố trồng cây được gắn sau máy cày

Ảnh do tác giả cung cấp

Giàn khoan hố trồng cây đang hoạt động và hố trồng cây đã được đào xong

2. Tính hiệu quả

Giải pháp của tác giả phù hợp với sản xuất nông nghiệp hiện nay là trồng cây con trong bầu. Việc sử dụnggiàn khoan hố trồng cây giúp nông dân tiết kiệm tiền thuê nhân công và đảm bảo kịp thời về mùa vụ. Giàn khoan hố trồng cây của tác giả vận hành đơn giản, dễ sử dụng; thiết bị được thiết kế nhỏ, gọn, phù hợp với diện tích nhỏ, linh hoạt trong sử dụng và chi phí đầu tư thấp.

3. Khả năng áp dụng

Giải pháp này đã áp dụng để khoan hố trồng cây, đào hố trụ rào ở các xã thuộc thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa và có thể sử dụng rộng rãi trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn cả nước.

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 6): Phần 1 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)