Tác giả: NGUYỄN VĂN PHÚ
Địa chỉ: ấp An Hòa, xã An Nhứt, huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Điện thoại: 0397972749
1. Tính mới của giải pháp
Ông Nguyễn Văn Phú bên chiếc máy tự sáng chế
Ảnh do tác giả cung cấp
Những năm trước, khi sản xuất bột bình tinh (hoàng tinh) từ củ sau thu hoạch, người nông dân
Sử dụng máy vô chân ấm mía trong chăm sóc mía sẽ đáp ứng sản xuất theo hướng sản xuất lớn, giải quyết khó khăn về khâu nhân công khó thuê hiện nay, giúp bà con nông dân trồng mía giảm được chi phí sản xuất hướng tới xây dựng nền kinh tế nông nghiệp phát triển toàn diện và bền vững.
3. Khả năng áp dụng
Máy có thể áp dụng vào cánh đồng mía mẫu cho từng hộ nhỏ lẻ, giúp giảm công lao động, giảm chi phí sản xuất, giúp cho hộ nghèo có thể thuê máy với giá rẻ, giảm sức lao động, tăng thu nhập, có việc làm ổn định, giúp cho hộ trồng mía có lợi nhuận cao, hộ nghèo vươn lên thoát nghèo góp phần xây dựng nông thôn mới phát triển bền vững.
MÁY CH BỘT CỦ BÌNH TINHTác giả: NGUYỄN VĂN PHÚ Tác giả: NGUYỄN VĂN PHÚ
Địa chỉ: ấp An Hòa, xã An Nhứt, huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Điện thoại: 0397972749
1. Tính mới của giải pháp
Ông Nguyễn Văn Phú bên chiếc máy tự sáng chế
Ảnh do tác giả cung cấp
Những năm trước, khi sản xuất bột bình tinh (hoàng tinh) từ củ sau thu hoạch, người nông dân
phải thuê nhân công chà bột theo dạng thủ công, mỗi ngày một người làm tối đa chỉ được 50 kg. Cảm nhận được nỗi nhọc nhằn của người nông dân mỗi khi vụ mùa tới, tác giả Nguyễn Văn Phú
đã sáng chế máy chà bột củ bình tinh với công suất đạt đến 2 tấn/ngày. Máy có cấu tạo gọn nhẹ, dễ sử dụng.
2. Tính hiệu quả
Trước đây, để chà được 1 tấn củ bình tinh thành bột người nông dân phải thuê đến 30 công lao động, với số tiền công phải trả 6 - 7 triệu đồng; sử dụng máy do tác giả Nguyễn Văn Phú sáng chế
chỉ cần khoảng 1 triệu đồng. Hiện nay bột bình tinh được bán với giá 180.000 đồng/kg, đem lại hiệu quả kinh tế khá cao. Chiếc máy chà bột bình tinh của tác giả đã giúp các hộ nông dân trồng bình tinh phấn khởi, thu nhập khá cao, ổn định cuộc sống, góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của địa phương.
Máy giúp cho người nông dân đỡ vất vả khi phải lao động bằng tay chân, tiết kiệm thời gian, sức lao động.
3. Khả năng áp dụng
Đến nay bà con nông dân trên địa bàn xã cũng như các hộ nông dân các xã trên địa bàn huyện Long Điền và huyện Đất Đỏ đã an tâm mở rộng
diện tích trồng củ bình tinh để sản xuất bột. Hiện nay máy chà bột củ bình tinh của tác giả đã
được nông dân của thị trấn Long Điền, thành phố Vũng Tàu, huyện Đất Đỏ đến tham quan và mua về sử dụng.
phải thuê nhân công chà bột theo dạng thủ công, mỗi ngày một người làm tối đa chỉ được 50 kg. Cảm nhận được nỗi nhọc nhằn của người nông dân mỗi khi vụ mùa tới, tác giả Nguyễn Văn Phú
đã sáng chế máy chà bột củ bình tinh với công suất đạt đến 2 tấn/ngày. Máy có cấu tạo gọn nhẹ, dễ sử dụng.
2. Tính hiệu quả
Trước đây, để chà được 1 tấn củ bình tinh thành bột người nông dân phải thuê đến 30 công lao động, với số tiền công phải trả 6 - 7 triệu đồng; sử dụng máy do tác giả Nguyễn Văn Phú sáng chế
chỉ cần khoảng 1 triệu đồng. Hiện nay bột bình tinh được bán với giá 180.000 đồng/kg, đem lại hiệu quả kinh tế khá cao. Chiếc máy chà bột bình tinh của tác giả đã giúp các hộ nông dân trồng bình tinh phấn khởi, thu nhập khá cao, ổn định cuộc sống, góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của địa phương.
Máy giúp cho người nông dân đỡ vất vả khi phải lao động bằng tay chân, tiết kiệm thời gian, sức lao động.
3. Khả năng áp dụng
Đến nay bà con nông dân trên địa bàn xã cũng như các hộ nông dân các xã trên địa bàn huyện Long Điền và huyện Đất Đỏ đã an tâm mở rộng
diện tích trồng củ bình tinh để sản xuất bột. Hiện nay máy chà bột củ bình tinh của tác giảđã
được nông dân của thị trấn Long Điền, thành phố Vũng Tàu, huyện Đất Đỏ đến tham quan và mua về sử dụng.
QUY TRÌNH CẢI TIẾN CẮT, HẤP, L M CHÍN BÁNH CỦA MÁY L M BÁNH HỎI