Tác giả: DIỆP THẾ MỸ
Địa chỉ: thôn Đông Dinh, xã Diên Toàn, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa
Điện thoại: 0385543030
1. Tính mới của giải pháp
Trong quá trình khai thác cây keo, bạch đàn ở địa phương, bà con nông dân phải lột, bóc vỏ cây trước khi vận chuyển đến nhà máy chế biến, vỏ cây
được lột chủ yếu bằng phương pháp thủ công nên phải thuê nhiều lao động để thực hiện, trong khi lao động ngày càng khan hiếm, giá nhân công tăng cao, do vậy làm tăng đáng kể chi phí sản xuất của hộ nông dân. Nhằm giải quyết tình trạng thiếu nhân công và chậm trong việc lột vỏ cây ở địa phương, tác giả Diệp Thế Mỹ đã sáng chế ra chiếc máy lột vỏ cây keo, bạch đàn, máy giúp nâng cao sản lượng lột vỏ cây và tốn ít công lao động.
Máy hoạt động bằng động cơ 40 mã lực (HP) truyền động bằng hệ thống thủy lực có thể tựđiều chỉnh để bóc vỏ tất cả các loại thân cây dù dài, ngắn, to, nhỏ hay cong, thẳng. Công suất của máy lên đến 80 - 100 tấn/ngày, quy trình vận hành
- Máy cắt cá: Máy cắt cá đem lại năng suất làm việc cao hơn gấp 10 lần so với cắt thủ công bằng dao, kéo, hiệu quả kinh tế khá cao, chi phí thấp. Máy hoạt động 1 ngày khoảng 1 lít dầu, trong lúc máy chạy chúng ta có thể sử dụng để sạc bình ắc quy dùng vào việc chiếu sáng ban đêm.
3. Khả năng áp dụng
Máy của tác giả đã được nhiều hộ nuôi tôm và các loại thủy sản trên lồng bè ở địa phương áp dụng, máy dễ sử dụng và các thợ cơ khí đều có thể
gia công được máy bằng các loại vật liệu chế tạo phổ thông, chi phí thấp; với hiệu quả kinh tế cao và lâu dài, kèm theo khả năng dễ áp dụng nên hầu hết các hộ nuôi, trồng thủy sản trong và ngoài tỉnh đều có thể áp dụng được vào sản xuất.
CHẾ TẠO MÁY LỘT VỎ CÂY KEO, BẠCH Đ N BẠCH Đ N
Tác giả: DIỆP THẾ MỸ
Địa chỉ: thôn Đông Dinh, xã Diên Toàn, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa
Điện thoại: 0385543030
1. Tính mới của giải pháp
Trong quá trình khai thác cây keo, bạch đàn ở địa phương, bà con nông dân phải lột, bóc vỏ cây trước khi vận chuyển đến nhà máy chế biến, vỏ cây
được lột chủ yếu bằng phương pháp thủ công nên phải thuê nhiều lao động để thực hiện, trong khi lao động ngày càng khan hiếm, giá nhân công tăng cao, do vậy làm tăng đáng kể chi phí sản xuất của hộ nông dân. Nhằm giải quyết tình trạng thiếu nhân công và chậm trong việc lột vỏ cây ở địa phương, tác giả Diệp Thế Mỹđã sáng chế ra chiếc máy lột vỏ cây keo, bạch đàn, máy giúp nâng cao sản lượng lột vỏ cây và tốn ít công lao động.
Máy hoạt động bằng động cơ 40 mã lực (HP) truyền động bằng hệ thống thủy lực có thể tựđiều chỉnh để bóc vỏ tất cả các loại thân cây dù dài, ngắn, to, nhỏ hay cong, thẳng. Công suất của máy lên đến 80 - 100 tấn/ngày, quy trình vận hành
đơn giản, sử dụng ít lao động, máy dễ lắp ráp, tháo rời nên thuận tiện trong việc vận chuyển.
Cấu tạo và điểm mới của máy, máy gồm có các bộ phận sau:
- Băng chuyền: Đưa cây chạy vào máy. - Máng: Giữ cho cây khỏi bung ra khỏi máy. - Hai bánh răng: Lột vỏ cây.
- Ắc quy: Khởi động máy chạy.
- Trục cường lực: Giữ cho cây chạy qua máy. - Bình hơi, ống dẫn hơi: Tạo áp lực.
- Động cơ 4 thì: Động cơ nổ dầu diesel.
- Toàn bộ thiết bị của máy được làm bằng thép.
Nguyên lý hoạt động của máy:
- Cây gỗ sau khi chặt xong chất thành đống, khi máy hoạt động 2 bánh răng bắt đầu quay, sử dụng 2 - 3 lao động (tốt nhất là 2 người) để đưa cây gỗ vào hệ thống băng chuyền, mỗi lần một cây.
- Cây gỗ cần lột vỏ sẽ di chuyển từ băng chuyền rồi vào máng, cuốn vào 2 bánh răng đang xoay, tại đây 2 bánh răng mở đúng bằng kích thước của cây khi chạy vào máy nhờ áp lực tạo ra từ bình hơi, 2 bánh răng sẽ tự động tách lớp vỏ ở
bên ngoài cây, đẩy thân gỗ tiến lên và bóc hết toàn bộ vỏ cây.
- Sau khi chạy qua hệ thống máy thân cây
được lột sạch vỏ và được đùn ra phía sau máy. Kết quả thu được là cây đã lột sạch vỏ phía sau.
Máy đang vận hành lột vỏ cây bạch đàn
Ảnh: https://baokhanhhoa.vn
2. Tính hiệu quả
Với hiệu suất vượt trội, máy tiết kiệm được chi phí thuê lao động tương đương 5,4 triệu
đồng/ngày, chi phí nhiên liệu 280.000 đồng/ngày (20 lít dầu diesel/8 h). Sử dụng máy lột vỏ sẽ tăng thu nhập, tiết kiệm được công lao động và thời gian, giải quyết việc ùn ứ, đưa nhanh gỗ cho nhà máy chế biến.
Nếu sử dụng lao động thủ công để lột vỏ cây gỗ
thì với khối lượng 80 tấn cần tới 20 người lao động có kinh nghiệm, làm việc vất vả. Khi sử dụng máy bóc vỏ chỉ cần 3 người vận hành máy, giảm được 17 người, tương đương với giảm chi phí nhân công 6,8 triệu đồng; chi phí xăng dầu và khấu hao máy
đơn giản, sử dụng ít lao động, máy dễ lắp ráp, tháo rời nên thuận tiện trong việc vận chuyển.
Cấu tạo và điểm mới của máy, máy gồm có các bộ phận sau:
- Băng chuyền: Đưa cây chạy vào máy. - Máng: Giữ cho cây khỏi bung ra khỏi máy. - Hai bánh răng: Lột vỏ cây.
- Ắc quy: Khởi động máy chạy.
- Trục cường lực: Giữ cho cây chạy qua máy. - Bình hơi, ống dẫn hơi: Tạo áp lực.
- Động cơ 4 thì: Động cơ nổ dầu diesel.
- Toàn bộ thiết bị của máy được làm bằng thép.
Nguyên lý hoạt động của máy:
- Cây gỗ sau khi chặt xong chất thành đống, khi máy hoạt động 2 bánh răng bắt đầu quay, sử dụng 2 - 3 lao động (tốt nhất là 2 người) để đưa cây gỗ vào hệ thống băng chuyền, mỗi lần một cây.
- Cây gỗ cần lột vỏ sẽ di chuyển từ băng chuyền rồi vào máng, cuốn vào 2 bánh răng đang xoay, tại đây 2 bánh răng mở đúng bằng kích thước của cây khi chạy vào máy nhờ áp lực tạo ra từ bình hơi, 2 bánh răng sẽ tự động tách lớp vỏ ở
bên ngoài cây, đẩy thân gỗ tiến lên và bóc hết toàn bộ vỏ cây.
- Sau khi chạy qua hệ thống máy thân cây
được lột sạch vỏ và được đùn ra phía sau máy. Kết quả thu được là cây đã lột sạch vỏ phía sau.
Máy đang vận hành lột vỏ cây bạch đàn
Ảnh: https://baokhanhhoa.vn
2. Tính hiệu quả
Với hiệu suất vượt trội, máy tiết kiệm được chi phí thuê lao động tương đương 5,4 triệu
đồng/ngày, chi phí nhiên liệu 280.000 đồng/ngày (20 lít dầu diesel/8 h). Sử dụng máy lột vỏ sẽ tăng thu nhập, tiết kiệm được công lao động và thời gian, giải quyết việc ùn ứ, đưa nhanh gỗ cho nhà máy chế biến.
Nếu sử dụng lao động thủ công để lột vỏ cây gỗ
thì với khối lượng 80 tấn cần tới 20 người lao động có kinh nghiệm, làm việc vất vả. Khi sử dụng máy bóc vỏ chỉ cần 3 người vận hành máy, giảm được 17 người, tương đương với giảm chi phí nhân công 6,8 triệu đồng; chi phí xăng dầu và khấu hao máy
móc là 2,6 triệu đồng, giảm được 4,2 triệu đồng/80 tấn cây gỗ cần bóc vỏ.
Máy của tác giả hoạt động tốt ở địa bàn rừng núi, không ảnh hưởng đến môi trường và trật tự, an ninh xã hội, trong khi đó máy lột vỏ cây của nước ngoài chế tạo phải chạy lại 2 - 3 lần mới làm sạch hết vỏ.
3. Khả năng áp dụng
Máy lột vỏ có trọng lượng khoảng 4 tấn được lắp ráp từng hệ thống nên có thể di chuyển gọn nhẹ và có thể đặt được ở bất cứ nơi đâu. Sau khi sử dụng xong ở nơi này có thể di chuyển đến nơi khác. Máy lột vỏ được sử dụng cho doanh nghiệp, nhà máy, các điểm tập kết cây; có thể sử dụng ở
mọi nơi có nhu cầu lột vỏ cây với số lượng lớn.