MÁY VÔ CHÂN ẤM MÍA ĐẠT HIỆU QUẢ CAO

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 6): Phần 1 (Trang 96 - 100)

ĐẠT HIỆU QUẢ CAO Tác giả: NGUYỄN VĂN NƯNG

Địa chỉ: ấp An Bình, xã An Thạch, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng

Điện thoại: 0978787479

1. Tính mới của giải pháp

Huyện Cù Lao Dung có diện tích trồng mía nguyên liệu lớn nhất tỉnh Sóc Trăng với bình quân mỗi năm xuống giống 6.500 - 7.000 ha. Nặng lòng với cây mía quê hương, đồng cảm với những khó khăn của người trồng mía, tác giả Nguyễn Văn Nưng đã sáng chế ra chiếc máy vô chân mía hỗ trợ

cho các hộ nông dân trồng mía không phải lo lắng về khâu làm đất và vô chân mía, để mía ít ngã, đổ,

đạt năng suất cao.

Cây mía từ khi trồng đến khi thu hoạch phải cần tới 3 lần vô chân (xới đất, vun gốc mía): Lần

đầu vô chân khi cây mía được 7 - 8 lá, gọi là vô chân khỏa; lần hai khi cây mía đẻ nhánh có chồi rộ gọi là vô chân ấm; lần ba khi cây mía được 3 - 4 lóng gọi là vô chân đạp. Vì vậy, trồng mía rất tốn chi phí thuê nhân công.

Máy của tác giả có kết cấu gọn nhẹ, di chuyển dễ

dàng, trọng lượng máy 110 kg, được kết cấu giàn xới đất đi trước rất an toàn cho người vận hành.

liệu phổ thông, chủ yếu là vật liệu đã qua sử dụng, hoạt động được trên tất cả các địa hình, gọn nhẹ. Máy có thể sử dụng động cơ máy cắt cỏ cũ hoặc mô tơđiện. 2. Tính hiệu quả Máy sản xuất từ vật liệu phế phẩm, giá thành rẻ, sử dụng phun cho nhiều loại cây trồng, diện tích phun xịt rộng, cao, tiết kiệm được công lao

động, sử dụng cho tất cả các địa hình, nơi không có nguồn điện lưới và khi xăng tăng giá.

Máy giúp hạn chế ảnh hưởng của hóa chất đến sức khỏe của người sử dụng, không phát tán hóa chất tràn lan gây ô nhiễm môi trường, không khí; giúp nông dân tiết kiệm chi phí trong sản xuất, tăng thu nhập, góp phần giảm nghèo bền vững.

3. Khả năng áp dụng

Máy phun thuốc bảo vệ thực vật bằng bơm cao áp áp dụng cho tất cả các loại hóa chất pha thành dung dịch và dùng trong mọi địa hình, thời tiết, các loại cây trồng, có thể dùng để phun dung dịch phòng tránh, ngăn ngừa dịch bệnh ởđộ cao, xa.

MÁY VÔ CHÂN ẤM MÍA ĐẠT HIỆU QUẢ CAO ĐẠT HIỆU QUẢ CAO Tác giả: NGUYỄN VĂN NƯNG

Địa chỉ: ấp An Bình, xã An Thạch, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng

Điện thoại: 0978787479

1. Tính mới của giải pháp

Huyện Cù Lao Dung có diện tích trồng mía nguyên liệu lớn nhất tỉnh Sóc Trăng với bình quân mỗi năm xuống giống 6.500 - 7.000 ha. Nặng lòng với cây mía quê hương, đồng cảm với những khó khăn của người trồng mía, tác giả Nguyễn Văn Nưng đã sáng chế ra chiếc máy vô chân mía hỗ trợ

cho các hộ nông dân trồng mía không phải lo lắng về khâu làm đất và vô chân mía, để mía ít ngã, đổ,

đạt năng suất cao.

Cây mía từ khi trồng đến khi thu hoạch phải cần tới 3 lần vô chân (xới đất, vun gốc mía): Lần

đầu vô chân khi cây mía được 7 - 8 lá, gọi là vô chân khỏa; lần hai khi cây mía đẻ nhánh có chồi rộ gọi là vô chân ấm; lần ba khi cây mía được 3 - 4 lóng gọi là vô chân đạp. Vì vậy, trồng mía rất tốn chi phí thuê nhân công.

Máy của tác giả có kết cấu gọn nhẹ, di chuyển dễ

dàng, trọng lượng máy 110 kg, được kết cấu giàn xới đất đi trước rất an toàn cho người vận hành.

Máy đáp ứng được nhu cầu của hộ trồng mía nhỏ lẻ

hoặc phát triển cánh đồng lớn, phát triển kinh tế địa phương góp phần đáng kể vào công tác xóa đói, giảm nghèo bền vững. Máy được thiết kế chạy bằng một bánh trước cho nên trên cùng một luống mía máy có thể xới đất vun gốc mía 2 hoặc 3 lần rất dễ

dàng. Khi cần di chuyển sang ruộng khác chỉ cần gắn thêm 2 bánh xe.

Cấu tạo chính của máy vô chân ấm mía:

- Sườn máy dùng sắt V4, chiều dài 100 cm, chiều rộng 20 cm.

- Bộ múc đất tự thiết kế tổng 18 lưỡi, phía trước có gắn một bánh xe có răng có bộ phận để điều chỉnh độ nông, sâu.

Máy vô chân ấm mía do tác giả sáng chế

Ảnh do tác giả cung cấp

- Tay lái: dùng ống tuýp 27 cm được nối với phần thân mũi cho đến tay cầm tạo độ vững chắc cho máy.

- Sử dụng động cơ xăng Honda 13 mã lực.

Máy đang hoạt động vô chân ấm mía trên ruộng mía

Ảnh do tác giả cung cấp

2. Tính hiệu quả

Máy vô chân ấm mía công suất đạt 3.000 - 4.000 m2/ngày, tương đương với 10 công lao động. Áp dụng máy vô chân ấm mía giúp cho bộ rễ mía phát triển rất tốt, đất tơi xốp hơn, lưu gốc để vụ

sau đạt năng suất cao hơn, giúp nông dân thu

được lợi nhuận cao hơn.

Nếu như vô chân ấm mía bằng phương pháp thủ công thì đối với 1 công mía (1.000 m2) thì cần tối thiểu 3 công lao động (khoảng 800 nghìn

đồng); trong khi đó nếu sử dụng máy của tác giả

Máy đáp ứng được nhu cầu của hộ trồng mía nhỏ lẻ

hoặc phát triển cánh đồng lớn, phát triển kinh tế địa phương góp phần đáng kể vào công tác xóa đói, giảm nghèo bền vững. Máy được thiết kế chạy bằng một bánh trước cho nên trên cùng một luống mía máy có thể xới đất vun gốc mía 2 hoặc 3 lần rất dễ

dàng. Khi cần di chuyển sang ruộng khác chỉ cần gắn thêm 2 bánh xe.

Cấu tạo chính của máy vô chân ấm mía:

- Sườn máy dùng sắt V4, chiều dài 100 cm, chiều rộng 20 cm.

- Bộ múc đất tự thiết kế tổng 18 lưỡi, phía trước có gắn một bánh xe có răng có bộ phận để điều chỉnh độ nông, sâu.

Máy vô chân ấm mía do tác giả sáng chế

Ảnh do tác giả cung cấp

- Tay lái: dùng ống tuýp 27 cm được nối với phần thân mũi cho đến tay cầm tạo độ vững chắc cho máy.

- Sử dụng động cơ xăng Honda 13 mã lực.

Máy đang hoạt động vô chân ấm mía trên ruộng mía

Ảnh do tác giả cung cấp

2. Tính hiệu quả

Máy vô chân ấm mía công suất đạt 3.000 - 4.000 m2/ngày, tương đương với 10 công lao động. Áp dụng máy vô chân ấm mía giúp cho bộ rễ mía phát triển rất tốt, đất tơi xốp hơn, lưu gốc để vụ

sau đạt năng suất cao hơn, giúp nông dân thu

được lợi nhuận cao hơn.

Nếu như vô chân ấm mía bằng phương pháp thủ công thì đối với 1 công mía (1.000 m2) thì cần tối thiểu 3 công lao động (khoảng 800 nghìn

đồng); trong khi đó nếu sử dụng máy của tác giả

Sử dụng máy vô chân ấm mía trong chăm sóc mía sẽ đáp ứng sản xuất theo hướng sản xuất lớn, giải quyết khó khăn về khâu nhân công khó thuê hiện nay, giúp bà con nông dân trồng mía giảm được chi phí sản xuất hướng tới xây dựng nền kinh tế nông nghiệp phát triển toàn diện và bền vững.

3. Khả năng áp dụng

Máy có thể áp dụng vào cánh đồng mía mẫu cho từng hộ nhỏ lẻ, giúp giảm công lao động, giảm chi phí sản xuất, giúp cho hộ nghèo có thể thuê máy với giá rẻ, giảm sức lao động, tăng thu nhập, có việc làm ổn định, giúp cho hộ trồng mía có lợi nhuận cao, hộ nghèo vươn lên thoát nghèo góp phần xây dựng nông thôn mới phát triển bền vững.

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 6): Phần 1 (Trang 96 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)