Giải pháp từ khách hàng cá nhân

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng cá nhân trước tội phạm công nghệ cao trong hoạt động của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 84 - 89)

Quá trình bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của KHCN không chỉ là trách nhiệm của các cơ quan có thẩm quyền mà KHCN cũng có vai trò tiên quyết.

Để quyền lợi của bản thân không bị xâm hại, KHCN cần:

Thứ nhất, nâng cao hiểu biết của bản thân về loại tội phạm nguy hiểm này, luôn phải nâng cao cảnh giác đối với những cuộc điện thoại có đầu số nước ngoài, những quà tặng, thẻ cào không rõ nguồn gốc,... khi nhận được những tin nhắn của ngân hàng/ những cuộc gọi tự xưng là nhân viên ngân hàng cần liên hệ lại cho đường dây nóng/ đến gặp trực tiếp nhân viên ngân hàng để xác minh thông tin,.

Thứ hai, không cung cấp thông tin cá nhân cho website không chính chủ, bảo mật thông tin cá nhân ở mức cao, sử dụng phần mềm có bản quyền, sử dụng mật khẩu Internet banking/ tài khoản ngân hàng có bảo mật cao, không sử dụng tài khoản ngân hàng để thanh toán các giao dịch ở các trang web không chính chủ,.

Thứ ba, hiểu rõ về các dịch vụ ngân hàng, thẻ ngân hàng đang sử dụng (nhất là thẻ Visa, các thông tin quan trọng đều có trên thẻ đặc biệt là mã CVC/CVV) nhằm bảo vệ tốt nhất thông tin cá nhân.

Khi quyền lợi đã bị xâm hại, để quyền lợi được đảm bảo, KHCN cần liên lạc với các ngân hàng để thực hiện khoá thẻ, truy soát giao dịch, ngăn chặn những

hành vi xâm hại tiếp theo, cung cấp những thông tin cần thiết cho ngân hàng đồng thời tiến hành tố giác hành vi phạm tội với cơ quan có thẩm quyền.

KẾT LUẬN

Kỉ nguyên 4.0 đã tạo nên bước nhảy vọt cho các ngành, nghề trong nền kinh tế theo hướng số hoá trong đó có ngành Ngân hàng, “cú hích” này làm cho ngân hàng số phát triển mạnh mẽ kéo theo đó là sự tồn tại và bùng nổ của loại TPCNC - mối đe doạ hàng đầu đối với sự ổn định, phát triển của các ngân hàng vì loại tội phạm này xâm hại trực tiếp đến nhóm khách hàng quan trọng của các NHTM - KHCN đồng thời gây mất an ninh - trật tự xã hội. Vì vậy, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của KHCN trong hệ thống NHTM cần có sự tham gia đồng bộ và chuyên sâu của các cơ quan chức năng, NHTM và sự tự ý thức của các cá nhân.

Từ việc phân tích vai trò NHTM, các cơ quan có thẩm quyền, các cơ quan ban hành, phân tích góc nhìn của đối với TPCNC nhóm nghiên cứu đã đề xuất hàng loạt giải pháp với trọng tâm là phòng ngừa, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật TPCNC, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của KHCN trước và sau khi bị xâm hại về

quyền lợi.

Trong thời gian tới, với sự bùng nổ của Ngân hàng số, cần có nhiều biện pháp hơn nữa để hạn chế sự phát triển của TPCNC với mục đích cuối cùng là bảo vệ tốt nhất cho KHCN, đảm bảo sự phát triển ổn định của các NHTM, giữ vững trật tự, an ninh xã hội. Với đề tài nghiên cứu “Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của KHCN trước TPCNC trong hoạt động của các NHTM Việt Nam hiện nay” nhóm tác giả mong muốn đề tài không chỉ có giá trị trong lĩnh vực Pháp luật mà còn còn được ứng dụng trong lĩnh vực ngân hàng với mục đích chủ yếu là bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp cho KHCN.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Thai An, (2020), Bộ Công an khuyến cáo một số biện pháp phòng ngừa hoạt động tấn công mạng, https://nhandan.com.vn/cong-nghe-an-ninh-mang/bo- cong-an-khuyen-cao-mot-so-bien-phap-phong-ngua-hoat-dong-tan-cong-mang- 632541/, truy cập ngày 03/04/2021

2. Huyền Anh (2020), Thiệt hại 100 tỷ đồng từ 4.000 vụ tấn công an ninh mạng của ngân hàng, https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/thiet-hai-100-ty-dong-tu- 4000-vu-tan-cong-an-ninh-mang-cua-ngan-hang-330157.html, (truy cập 25/4/2021)

3. Ban Bí thư (2019), Chỉ thị số 30/CT-TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và trách nhiệm quản lý của Nhà nước đối với công tác bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.

4. Chính phủ (2014), Nghị định số 25/2014/NĐ-CP về phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật khác có sử dụng công nghệ cao

5. Chính phủ (2021), Dự thảo Nghị định về bảo vệ dữ liệu cá nhân

6. Trần Danh (2019), Cảnh giác với tội phạm công nghệ cao,

http://www.baodongnai.com.vn/phapluat/201912/canh-giac-voi-toi-pham-cong- nghe-cao-2980547/index.htm, (truy cập ngày 30/3/2021)

7. Trần Văn Dũng (2020), Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Tài chính Kỳ 2 - Tháng 11/2020

8. Phương Đông (2020), Tài khoản ngân hàng ‘bốc hơi’ 406 triệu trong vài phút,

https://vnexpress.net/tai-khoan-ngan-hang-boc-hoi-406-trieu-trong-vai-phut- 4171383.html, (truy cập ngày 30/3/2021).

9. Phan Đức (2020), Hơn 3 triệu đợt tấn công mạng vào Việt Nam trong 8 tháng đầu năm 2020, http://antoanthongtin.gov.vn/an-toan-thong-tin/hon-3 -trieu-dot- tan-cong-mang-vao-viet-nam-trong-8-thang-dau-nam-2020-106435, (truy cập 25/4/2021)

10. Minh Hải ( 2020), Số hóa ngân hàng và trải nghiệm cho khách hàng: Nói dễ, làm không dễ, https://baodautu.vn/so-hoa-ngan-hang-va-trai-nghiem-cho- khach-hang-noi-de-lam-khong-de-d130172.html; truy cập ngày 20/1/2021.

11. Thanh Hải (2020), ĐBQH Đỗ Đức Hồng Hà: Tình hình tội phạm ngày càng gia tăng, http://quochoi.vn/hoatdongdbqh/Pages/home.aspx?ItemID=47827, (truy cập ngày 24/03/2021)

12. Phương Mai (2021), Thủ đoạn của TPCNC trong lĩnh vực ngân hàng

13. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2021),

https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/tk/pttt/tpttt2_afrLo op=23335668245710224#%40%3F_afrLoop%3D23335668245710224%26cent erWidth%3D80%2525%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%252 5%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-

state%3D19stsmn4ck_22, (truy cập ngày 14/4/2021)

14. PV (2021), VPBank tổ chức Hội thảo “Phòng ngừa, đấu tranh tội phạm sử dụng công nghệ cao trong lĩnh vực ngân hàng”, http://cand.com.vn/Kinh- te/VPBank-to-chuc-Hoi-thao-Phong-ngua-dau-tranh-toi-pham-su-dung-cong- nghe-cao-trong-linh-vuc-ngan-hang-626485/, (truy cập ngày 19/3/2021) 15. Quốc hội (2010), Số 47/2010/QH12 về Luật các Tổ chức Tín dụng

16. Quốc hội (2015), Số 100/2015/QH13 về Bộ luật Hình sự

17. Quốc hội (2017), Số 12/2017/QH14 về Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13

18. Hoàng Việt Quỳnh (2016), Một số trao đổi về tội phạm sử dụng Công nghệ cao theo quy định của pháp luật Việt Nam, Tạp chí KHGD CSND số 79 (tháng 8/2016)

19. Quỳnh Nguyễn-TSC(2021), Agribank tìm các giải pháp bảo vệ người tiêu dùng dịch vụ tài chính, agribank.com.vn.

20. Sbv.gov.vn, giới thiệu NHNN, Sơ lược quá trình thành lập và phát triển.

21. Phạm Văn Thuỷ (2018), Giải pháp quản trị quan hệ khách hàng cho các NHTM Việt Nam, NXB Lao Động, Hà Nội.

22. TPBank, Cảnh báo các thủ đoạn lừa đảo qua SMS, https://tpb.vn/tin-tuc/tin- tpbank/canh-bao-cac-thu-doan-lua-dao-qua-sms, (truy cập ngày 30/4/2021) 23. Mỹ Trang (2020), Covid-19: Cú hích giúp thanh toán online phát triển,

https://nhandan.com.vn/thong-tin-doanh-nghiep/covid-19-cu-hich-giup-thanh- toan-online-phat-trien-618756/, (truy cập 25/4/2021)

STT Văn bản tham khảo

Nội dung tham khảo Phần bài

tham khảo

24. Nguyễn Xuân Trường (2013), Tìm hiểu về đặc điểm của tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nay, https://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-

doi/201305/tim-hieu-ve-dac-diem-cua-toi-pham-trong-linh-vuc-ngan-hang-o- viet-nam-hien-nay-291339/ , (truy cập ngày 25/2/2021)

25. Kiến Tường (2021), Phần mềm độc hại Android “tinh vi nhất” mọi người nên biết để tránh, https://www.24h.com.vn/cong-nghe-thong-tin/phan-mem-doc- hai-android-tinh-vi-nhat-moi-nguoi-nen-biet-de-tranh-c55a1238205.html 26. VCBS (2021),Báo cáo ngành Ngân hàng 2021,

https://vcbs.com.vn/vn/Communication/GetReport?reportId=8204, (truy cập ngày 13/3/2021)

27. Peter S. Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài chính

PHỤ LỤC

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng cá nhân trước tội phạm công nghệ cao trong hoạt động của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 84 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w