Chỉ số đa dạng quần xã thực vật trên các trạng thái rừng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và đa dạng sinh học của rừng tự nhiên lá rộng thường xanh tại đơn dương, tỉnh lâm đồng​ (Trang 73 - 76)

Bảng 4.14. Chỉ số đa dạng trên các quần xã thực vật trên các trạng thái rừng

Quần xã S N D J' H'(loge) Simpson

1TXN 24 55 5,7 0,90 2,87 0,94 2TXN 21 49 5,1 0,92 2,79 0,94 3TXN 21 60 4,9 0,83 2,53 0,87 1TXB 26 72 5,8 0,90 2,94 0,94 2TXB 31 93 6,6 0,82 2,82 0,90 3TXB 34 86 7,4 0,92 3,26 0,96 1TXG 22 69 5,0 0,90 2,79 0,93 2TXG 18 68 4,0 0,91 2,62 0,92 3TXG 28 71 6,3 0,87 2,90 0,93 Min 18 49 4,0 0,82 2,53 0,87 Max 34 93 7,4 0,92 3,26 0,96 TB 25 ± 5,22 69,2 ± 13,94 5,7 ± 1,03 0,9 ± 0,04 2,8 ± 0,21 0,9 ± 0,03 Trong đó: N: Số lƣợng cá thể; S: Số loài;

D: chỉ số phong phú loài Margalef (d); J’: Chỉ số tƣơng đồng; H'(loge): Chỉ số đa dạng Shannon – Wiener; Simpson: Chỉ số ƣu thế Simpson.

(1TXN: ô thứ 1 trạng thái TXN - nghèo; 2TXN: ô thứ 2 trạng thái TXN; 3TXN: ô thứ 3 trạng thái TXN; 1TXB – trung bình: ô thứ 1 trạng thái TXB; 2TXB: ô thứ 2 trạng thái TXB; 3TXB: ô thứ 3 trạng thái TXB; 1TXG: ô thứ 1 trạng thái TXG - giàu; 2TXG: ô thứ 2 trạng thái TXG; 3TXG: ô thứ 3 trạng thái TXG)

Qua phân tích kết quả chỉ số đa dạng của các ô điều tra (bảng 4.14) cho thấy, số lƣợng loài của các ô tiêu chuẩn biến động từ 18 đến 34 loài, trung bình là 25,0 loài với độ lệch chuẩn là 5,22. Nhƣ vậy, số loài trong các ô tiêu chuẩn tƣơng đối cao nhƣng có sự biến động nhiều giữa các ô.

Số lƣợng cá thể trong ô tiêu chuẩn 1.000 m2 biến động từ 49 đến 93 cá thể, trung bình là 69 cá thể. Số cá thể biến động nhiều trong các ô tiêu chuẩn (SD = 13,94). Nhƣ vậy, số lƣợng cá thể tƣơng đối nhiều nhƣng có sự biến động lớn gữa các ô tiêu chuẩn.

Trong các ô đo đếm cho thấy, chỉ số phong phú loài Margalef (d) biến động từ 4,0 – 7,0, trung bình là 5,7 với độ lệch chuẩn là 1,03. Có 5 ô tiêu chuẩn với chỉ số phong phú loài Margalef lớn hơn chỉ số trung bình, chiếm 55 % trong tổng số ô tiêu chuẩn. Nhƣ vậy, chỉ số phong phú loài Margalef của các quần xã khá cao và tƣơng đối ổn định.

Chỉ số tƣơng đồng (J’) biến động từ 0,82 – 0,92, trung bình là 0,9 với độ lệch chuẩn là 0,04. Có 6 ô tiêu chuẩn có chỉ số tƣơng đồng từ mức trung bình trở lên, chiếm 66 % trong tổng số ô nghiên cứu. Điều này cho thấy, số lƣợng loài trong các ô khá tƣơng đồng.

Chỉ số ƣu thế Simpson thay đổi từ 0,87 – 0,96, trung bình là 0,9 với độ lệch chuẩn là 0,03. Quần xã có chỉ số ƣu thế cao sẽ có tính đa dạng cao và ngƣợc lại. Nhìn chung, chỉ số ƣu thế của các quần xã trong các ô nghiên cứu khá cao.

số đa dạng trung bình là 4 ô, chiếm 45 % tổng số ô điều tra. Qua đó cho thấy, đa số các ô điều tra có chỉ số đa dạng cao. Nhƣ vậy, các quần xã điều tra có loài khá tƣơng đồng và chỉ số ƣu thế cao nên tính đa dạng của các quần xã cao.

Kết quả phân nhóm các quần xã tại khu vực điều tra ở các mức tƣơng đồng đƣợc thể hiện trong hình 4.7.

Hình 4.7. Sơ đồ nhánh các quần xã ở các mức tƣơng đồng

Hình 4.7 cho thấy, ở mức tƣơng đồng 46% thì các ô điều tra có thể chia thành 3 nhóm quần xã khác nhau. Tên của các nhóm quần xã này đƣợc đặt dựa vào mức độ ƣu thế của các loài ở từng ô trong các nhóm quần xã. Nhóm quần xã thứ nhất đƣợc ghi nhận trên các OTC là OTC 9, OTC 7 và OTC 8; nhóm quần xã thứ 2 đƣợc ghi nhận trên các OTC là OTC 3, OTC 1 và OTC 5; nhóm quần xã thứ 3 đƣợc ghi nhận trên các OTC là OTC 6, OTC 2 và OTC 4. Với mức tƣơng đồng 56% thì các ô điều tra có thể chia thành 7 nhóm quần xã khác nhau. Tƣơng tự các nhóm quần xã đƣợc ghi nhận nhƣ sau: nhóm quần xã 1 ghi nhận trên OTC 9; nhóm quần xã thứ 2 đƣợc ghi nhận đƣợc trên OTC 7 và OTC 8; nhóm quần xã thứ 3 đƣợc ghi nhận bởi OTC 3; nhóm quần xã thứ 4 đƣợc ghi nhận bởi OTC 1 và OTC 5; nhóm quần xã thứ 5 đƣợc ghi

nhận bởi OTC 6; nhóm quần xã thứ 6 đƣợc ghi nhận bởi các OTC 2; nhóm quần xã thứ 7 đƣợc ghi nhận bởi các OTC 4.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và đa dạng sinh học của rừng tự nhiên lá rộng thường xanh tại đơn dương, tỉnh lâm đồng​ (Trang 73 - 76)