+ Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ với tác phẩm ỘChuyện cổ nước mìnhỢ đã khơi gợi cho chúng ta nhớ đến vai trò và ý nghĩa của truyện cổ trong cuộc sống hiện đại.
+ Chuyện cổ được tắch lũy từ những điều tinh túy nhất mà ông cha ta để lại, trong đó quý giá nhất là những bài học, kinh nghiệm sống đúc kết từ hàng ngàn năm nay.
II. THÂN ĐOẠN
1. Nêu ấn tượng, cảm xúc về nội dung của bài thơ
+ Bài thơ mở đầu là sự thể hiện tình yêu của tác giả đối với chuyện cổ nước nhà.
+ Chuyện cổ đẹp bởi vì mang những nét nhân hậu, nhân văn, độ lượng, vị tha; chuyện cổ hay bởi vì rất công bằng, công minh, lại vừa đa tình, đa mang.
+ Nhà thơ xem những câu chuyện cổ như một cuốn sách quý báu, là hành trang theo bước trên con đường chinh phục những thử thách trong cuộc sống.
+ Chuyện cổ còn là sự kết nối giữa thế hệ con cháu mai sau với đời ông cha ta ngày trước. Thông qua những nhân chứng lịch sử trong chuyện cổ, chúng ta đã có cái nhìn sâu sắc và gần gũi hơn với ông cha ta ngày xưa. + Tác giả gợi lên thật khéo léo những câu chuyện cổ tắch nhằm nói về
những bài học mà ông cha ta đã dạy về đạo lý làm người.
+ Những câu chuyện cổ đã thể hiện tình yêu của ông cha ta với đời sau, là sự mong mỏi thế hệ mai sau học và làm theo những kinh nghiệm xương máu mà cha ông đã tắch lũy được.
+ Còn với chúng ta, hãy xem chuyện cổ là một kho tàng quý báu, yêu chuyện cổ tức là yêu quê hương, đất nước, yêu những giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc.
2. Nêu cảm nhận về yếu tố nghệ thuật của bài thơ
+ Được viết bằng thể thơ lục bát truyền thống, mang bản sắc ca dao, bài thơ đã giúp người đọc cảm nhận sâu sắc hơn những giá trị truyền thống được lưu giữ qua chuyện cổ.
+ Giọng thơ mang âm điệu nhẹ nhàng, bay bổng đã thể hiện được tình yêu chuyện cổ tha thiết của tác giả, sâu xa hơn chắnh là tình yêu quê hương, đất nước.
III. KẾT ĐOẠN