Giới thiệu về cảnh ngày Tết Trung thuở quê em

Một phần của tài liệu Bộ đoạn văn bài văn ngữ văn 6 sách kết nối tri thức (Trang 37 - 38)

+ Ngoài tết Nguyên Đán, có lẽ Tết Trung thu là cái Tết mà nhiều trẻ em Việt Nam yêu thắch nhất.

+ Là một cô gái nhỏ, em cũng rất háo hức mong chờ ngày Tết Trung để được ngắm cảnh trăng tròn tỏa ánh sáng mờ ảo của nó.

+ Em vẫn nhớ như in cái không khắ ấm cúng nhưng không kém phần nhộn nhịp ấy mỗi khi Trung thu về trên mảnh đất quê hương mình.

II. THÂN BÀI

1. Tả bao quát về khung cảnh và ấn tượng chung về cảnh Tết Trung thu

+ Vào đêm Trung thu, trăng luôn to tròn nhất và sáng nhất, nó có thể làm bừng sáng cả một góc trời, chiếu một ánh sáng mờ ảo đến những làng quê ẩn nấp dưới lũy tre xanh tối đen như mực.

+ Nhà nhà lại bắt đầu quây quần bên nhau cùng nhau chuẩn bị mâm cỗ, ngắm ánh trăng tuyệt đẹp, kể nhau nghe những câu chuyện cổ tắch về chị Hằng và chú Cuội.

+ Những đứa trẻ lại khác lại bắt đầu tụ họp nhau, xúng xắnh cầm trên tay những chiếc đèn ông sao, bắt đầu cho hành trình đi ngao du khắp phố phường

+ Nhà em cũng thế, trong khi bố mẹ đang lo bày cỗ, em lại náo nức chuẩn bị váy áo, cầm trên tay chiếc lồng đèn rực rỡ do mình tự làm, rồi cùng đi rước đèn ông sao với các bạn.

2. Tả chi tiết cảnh Trung thu

- Cảnh phá cỗ:

+ Mâm cỗ được mẹ chuẩn bị nào là bánh trung thu, kẹo, mắa, thị, bưởi, dưa hấuẦ, đầy đủ các loại trái cây, thức ăn quen thuộc ở vùng quê.

+ Ai cũng luôn muốn mâm cỗ của mình đầy đủ thầm mong cho một mùa màng bội thu, cuộc sống an lành.

+ Khi trăng lên tới đỉnh đầu là lúc chúng ta có thể phá cỗ, mọi người trong nhà cùng nhau thưởng thức hương vị của Tết Trung thu

- Cảnh rước đèn

+ Sau khi ăn cỗ xong, em liền lấy ngay chiếc đèn của mình, cùng hú hắ với những cô cậu hàng xóm đi rước đèn quanh khu làng của mình.

+ Cả đám con nắt chúng em ai ai cũng xúng xắnh váy áo đẹp đẽ và mang theo bên mình chiếc những chiếc đèn độc lạ nhất.

+ Như mọi ngày, khung cảnh xung quanh nơi em ở nhỉ hiu hắt vào ánh đèn đường, nay nó đã được thắp sáng nhờ ánh trăng và cả ánh đèn rực rỡ. + Chúng em đi bộ trên từng nẻo đường, bắt gặp những đứa trẻ ở làng khác

cũng đi rước đèn, thể là cùng nhau giao lưu.

+ Cả bọn vừa đi vừa hát hò, nhảy múa, tận hưởng hết mình trong đêm Trung thu ngắn ngủi này.

- Cảnh xem múa lân

+ Sau khi đi hết các nẻo đường, mọi người từ già đến trẻ lại tập trung về nhà văn hoá thiếu nhi để chiêm ngưỡng cảnh múa lân.

+ Vào khoảng tầm 8h tối, đội lân đã xuất hiện với những tiếng trống, tiếng kèn lách cách làm náo loạn cả một khu phố.

+ Những chú lân biểu diễn những tiết mục leo trèo, nhảy múa dựa trên nền nhịp trống tùng tùng khiến ai nấy đều kinh ngạc.

+ Tiếng trống linh đình khiến cả đường phố trở nên nhộn nhịp, náo nhiệt.

3. Cảm xúc của em khi chứng kiến cảnh ngày Tết Trung thu ở quê hương

+ Ngày Tết Trung thu đã mang đến cho em những phút giây thật sự thoải mái, những cảm xúc lâng lâng khó tả.

+ Đó là cảm giác hạnh phúc, ấm cúng khi cùng bố mẹ ngắm trăng phá cỗ. + Đó là cảm giác hớn hở chuẩn bị cho một đêm vui chơi mà không phải

ngày nào cũng có thể có được.

+ Đó là cảm giác choáng ngợp trước phong cảnh làng quê yên bình nhưng đầy rực rỡ được thắp sáng bằng ánh trăng và ánh đèn lung linh.

III. KẾT BÀI

Một phần của tài liệu Bộ đoạn văn bài văn ngữ văn 6 sách kết nối tri thức (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(132 trang)
w