Không thể thay thế được vì nghĩa của chúng không hoàn toàn giống nhau.

Một phần của tài liệu Bộ đề kiểm tra cuối kì 2 ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (chất lượng) (Trang 40 - 42)

4. Trạng ngữ trong câu văn . Khi ngựa dừng lại ở đám hội, Tấm lấy khăn gói chiếc giày còn lại

rồi chen vào biển người có chức năng:

A. thông tin về thì gian B. thông tin về vị trí C. thông tin về cách thưc D. dùng đểliên kết câu. liên kết câu.

5. Trong câu Con hãy đào những cái lọ xương bống đã chôn ngày trước lên thì sẽ có đủ mọi

thứ cho con trẩy hội. có mấy từ ghép?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

6. Trong các từ sau đây, từ nào là từ mượn?

A. khăn nhiễu B. yếm lụa C. biển người D. kinh đô

7. Cụm từ gạch chân trong câu Tấm mừng quá vội tắm rửa rồi thay bộ vào, đoạn cưỡi lên ngựa

mà đi thuộc loại cụm từ gì? A. cụm danh từ B. cụm động từ. C. cụm tính từ D. cụm động tính từ

8. Trong câu “Con hãy đào những cái lọ xương bống đã chôn ngày trước lên thì sẽ có đủ mọi thứ cho con trẩy hội”cụm từ trẩy hội có nghĩa như thế nào?

A. dự hội B. xem hội C. dự ngày hội hàng năm D. tham gia vào lễ hội

Câu 2 (1.0đ). Đoạn trích trên thuộc phần mở đầu, phần giữa hay phần kết của truyện Tấm Cám? Do đâu mà em biết điều đó?

Câu 3 (1.0đ). Chỉ ra những chi tiết kì ảo trong đoạn trích.

Câu 4(0.5đ). Người kể chuyện trong đoạn trích trên đây của truyện Tấm Cám và người kể chuyện trong truyện Thạch Sanh có phải cùng một kiểu không?

Phần 2. Viết

Câu 1 (2.5đ). Thay lời nhân vật Tấm hoặc Bụt kể lại phần chuyện trong đoạn trích trên.

Câu 2 (3.0đ). Trong cuộc sống của chúng ta ai cũng có một ước mơ cho một ngày mai thật đẹp. Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 10-12 câu) để trả lời cho câu hỏi: “Theo em ước mơ có ý nghĩa gì đối với tuổi thơ?”

PHÒNG GD & ĐT ... TRƯỜNG THCS ... ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Năm học: 2021 – 2022 MÔN: NGỮ VĂN 6

(Thời gian làm bài: 90 phút)

Đề khảo sát gồm: 02 trang

Phần I: Đọc - hiểu (5.0 điểm):

Bà tôi ngồi cạnh tôi, chải đầu. Tóc bà đen và dày kì lạ, phủ kín cả hai vai, xoã xuống ngực, xuống đầu gối. Một tay khẽ nâng lên và ướm trên tay, bà đưa một cách khó khăn chiếc lược thưa bằng gỗ vào mớ tóc dày.

Giọng bà trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông. Nó khắc sâu vào trí nhớ tôi dễ dàng, và như những đoá hoa, cũng dịu dàng rực rỡ, đầy nhựa sống. Khi bà mỉm cười, hai con mắt đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả. Đôi mắt ánh lên những tia sáng ấm áp, vui tươi. Mặc dù trên đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn, khuôn mặt của bà tôi hình như vẫn tươi trẻ. (Mác-xim Go-rơ-ki)

Câu 1. (2.0 điểm): Trắc nghiệm: Chọn phương án đúng nhất và viết chữ cái đứng trước chữ cái đó vào tờ giấy làm bài.

1. Đoạn văn trên được biểu đạt theo phương thức chính nào?

A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Thuyết minh

2. Đoạn văn trên được viết theo ngôi thứ mấy?

A.Ngôi thứ nhất. B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba. D. Ngôi thứ nhất và thứ ba.

3. Câu văn : Giọng bà trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông. sử dụng biện pháp tu từ gì A. So sánh. B. Nhân hóa. C. Ẩn dụ. D. Hoán dụ. A. So sánh. B. Nhân hóa. C. Ẩn dụ. D. Hoán dụ.

4. Trạng ngữ trong câu : Khi bà mỉm cười, hai con mắt đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó

tả. là :

A. Khi bà mỉm cười B. hai con mắt đen sẫm nở ra C. long lanh, dịu hiền khó tả. D. Khi bà C. long lanh, dịu hiền khó tả. D. Khi bà

5. Mái tóc bàđược miêu tả:

A. đen và dày kì lạ B. phủ kín cả hai vai, xoã xuống ngực, xuống đầu gối C. mớ tóc dày D. đen và dày kì lạ, phủ kín cả hai vai, xoã xuống ngực, C. mớ tóc dày D. đen và dày kì lạ, phủ kín cả hai vai, xoã xuống ngực, xuống đầu gối.

6. Câu văn :Nó khắc sâu vào trí nhớ tôi dễ dàng, và như những đoá hoa, cũng dịu dàng rực rỡ,

đầy nhựa sống. có mấy từ láy :

A. hai từ B. ba từ C. bốn từ D, năm từ

7. Cụm từ :những tia sáng ấm áp, vui tươi là :

A. Cụm danh từ. B. Cụm động từ. C. Cụm tính từ. D. Thành ngữ ngữ

8. Em hiểu trầm bổng trong câu Giọng bà trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông là : A. Giọng nói êm ái. B. Giọng nói nghe êm tai. A. Giọng nói êm ái. B. Giọng nói nghe êm tai. C. Giọng nói lúc trầm lúc bổng, nghe êm tai. D. Giọng nói du dương. Câu 2 (0,5 điểm) : Em hãy suy nghĩ và đặt tên nhan đề cho đoạn văn đã cho.

Câu 3 (1.5 điểm) : Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật so sánh có trong đoạn văn.

Câu 4 (1,0 điểm) :Tình cảm bà cháu, tình cảm gia đình là tình cảm tự nhiên, gần gũi nhất với mỗi con người. Theo em, là học sinh, chúng ta cần làm gì để bảo vệ và giữ gìn hạnh phúc gia đình?

Phần II: Viết (5.0 điểm):

Câu 1 ( 1.5 điểm): Từ đoạn văn trong phần đọc hiểu, hãy viết đoạn văn ( 5 - 7 câu) nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh người bà đã được miêu tả.

Câu 2 ( 3.5 điểm): Viết bài văn thuyết minh thuật lại một lễ hội dân gian mà em biết.

PHÒNG GD & ĐT ... TRƯỜNG THCS ... ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Năm học: 2021 – 2022 MÔN: NGỮ VĂN 6

(Thời gian làm bài: 90 phút)

Đề khảo sát gồm: 03 trang

Phần I: Đọc - hiểu (5.0 điểm):

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Thế đấy, biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu giận dữ,…. Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế. Nhưng có một điều ít ai chú ý là: vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kì diệu muôn màu muôn sắc ấy phần rất lớn là do mây, trời và ánh sáng tạo nên. (Vũ Tú Nam)

Câu 1. (2.0 điểm): Trắc nghiệm: Chọn phương án đúng nhất và viết chữ cái đứng trước chữ cái đó vào tờ giấy làm bài.

1. Đoạn văn trên được biểu đạt theo phương thức nào?

A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Nghị luận

2. Biển được miêu tả thông qua những biện pháp tu từ nào? A. Nhân hóa, so sánh. B. Nhân hóa, ẩn dụ. A. Nhân hóa, so sánh. B. Nhân hóa, ẩn dụ. C. So sánh, ẩn dụ. D. Nhân hóa, hoán dụ.

3. Cáctừ: xanh thẳm,chắc nịch, trắng nhạt , xám xịt, sôi nổi thuộc từ loại nào dưới đây? A. Động từ. B. Danh từ. C. Tính từ. D. Số từ. A. Động từ. B. Danh từ. C. Tính từ. D. Số từ.

4. Nội dung chính của đoạn trích là:

A. Vẻ đẹp của biển vào các thời điểm khác nhau trong ngày. B. Vẻ đẹp của biển vào các ngày khác nhau. B. Vẻ đẹp của biển vào các ngày khác nhau.

Một phần của tài liệu Bộ đề kiểm tra cuối kì 2 ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (chất lượng) (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(170 trang)
w