Phương thức biểu đạt chính Ngôi kể : thứ ba

Một phần của tài liệu Bộ đề kiểm tra cuối kì 2 ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (chất lượng) (Trang 150 - 155)

- Mở đoạn: Dẫn dắt, giới thiệu về tình yêu quê hương của mỗi người 0,

2 Phương thức biểu đạt chính Ngôi kể : thứ ba

- Ngôi kể : thứ ba

0,5đ 0,5đ 3 - Đứa trẻ nhà hàng xóm đã mang nến sang cho cô gái mới chuyển nhà

đến gần nhà mình khi khu phố mất điện.

- Nếu em là cô gái, sau khi đứa hàng xóm trở về, em thấy vô cùng ân hận vì mình đã ích kỷ, suy nghĩ xấu cho người khác và chưa có ý thức giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn.

0,5đ 0,2đ

4 * Bài học:

- Không nên đánh giá người khác qua vẻ bề ngoài, không nên nghĩ xấu về người khác khi chưa tìm hiểu họ.

- Cần quan tâm đến những người ở quanh ta, sẵn sang giúp đỡ, chia sẻ những gì mình có khi học cần 0,5đ 0,5đ Phần. Viết (5,0 điểm) 1 2

a. Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu của một đoạn văn b. Xác định đúng nội dung chủ yếu cần nghị luận

c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn Có thể viết đoạn văn theo hướng sau: Mở đoạn: Dẫn dắt vấn đề

Thân đoạn:

- Ước mơ là khát vọng là những điều tốt đẹp mà ta luôn muốn hướng tới

- Cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn nếu ta biết ước mơ phấn đấu, sống là phải biết ước mơ, phải nghĩ tới những điều cao đẹp

- Chính ước mơ làm cho cuộc sống của chúng ta có thêm động lực

- Có nhiều ước mơ khác nhau, HS nêu được ước mơ của mình trong tương lai…

- Phê phán những người sống thiếu ước mơ, hoài bão…

- Nêu được những việc làm, hành động để nuôi dưỡng ước mơ thành hiện thực…

Kết đoạn: Khẳng định lại vai trò của ước mơ hoài bão của con người trong cuộc sống.

d. Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị luận

e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt.

Học sinh kể được câu chuyện cổ tích bằng lời kể theo yêu cầu: - Ngôi kể: thứ nhất. chọn đúng vai kể. 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ

- Diễn đạt hợp lí theo vai kể

- Đảm bảo đủ, đúng các chi tiết trong truyện. - Diễn đạt trong sáng, mạch lạc.

Mở bài: Giới thiệu đủ 2 ý: nhân vật kể chuyện và tên câu chuyện. Thân bài: Kể chuyện theo vai một cách hợp lý, đủ ý.

Kết bài: Lời chào hợp lý

đ

PHÒNG GD & ĐT ...

TRƯỜNG

THCS ...

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNGHỌC KỲ II HỌC KỲ II

Năm học 2021-2022

Phần I. TIẾNG VIỆT (2,0 điểm): Học sinh chọn phương án trả lời đúng nhất sau

mỗi câu hỏi dưới đây và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào tờ giấy làm bài thi:

Câu 1. Phép nhân hóa trong câu sau được tạo ra bằng cách nào?

“ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù”. A. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.

B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật. C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật. D. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.

Câu 2. Câu thơ sử dụng phép tu từ nào?

“Ngoài thêm rơi chiếc lá đa

Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng”.

A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Hoán dụ

Câu 3: Yếu tố “tri” trong từ “tri âm” có nghĩa là:

A. hiểu biết B. tri thức C. hiểu D. nhìn thấy

Câu 4:Trong câu “Những cành xoan khẳng khiu đương trổ lá lại sắp buông tỏa ra

những tàn hoa sang sáng, tim tím” có bao nhiêu từ láy?

A. Một từ B. Hai từ C. Ba từ D. Bốn từ

Câu 5: Trong câu “Những cành xoan khẳng khiu đương trổ lá lại sắp buông tỏa ra

những tàn hoa sang sáng, tim tím” có bao nhiêu phó từ?

A. Một phó từ B. Hai phó từ C. Ba phó từ D. Bốn phó từ

Câu 6: Đoạn văn sau đây có mấy hình ảnh so sánh?

“ Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi từng đàn đen trũi , nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn nghìn thước, hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận…”

C. Ba hình ảnh so sánh D. Bốn hình ảnh so sánh

Câu 7: Phép so sánh trong câu thơ sau thuộc kiểu so sánh nào?

“Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm”

A. So sánh ngang bằng B. So sánh không ngang bằng

Câu 8: Câu nào sau đây sử dụng phép nhân hóa?

A. “Quê hương là chùm khế ngọt B. “Người Cha mái tóc bạc Cho con trèo hái mỗi ngày” Đốt lửa cho anh nằm”

C. “Trâu ơi ta bảo trâu này D. “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”

Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta”

Phần II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (3điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất (...) Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ dầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt. (Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang)

5. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? (0,5 điểm)

6. Xác định và chỉ ra một biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong văn bản? (1,0 điểm)

7. Mưa mùa xuân đã đem đến cho muôn loài điều gì?(1,5 điểm)

8. Dựa vào nội dung câu in đậm trên,là một người con em sẽ trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô như thế nào khi đang ngồi trên ghế nhà trường? (2,0 điểm)

PHẦN III. TẬP LÀM VĂN (5 điểm)

Hãy giới thiệu về một lễ hội ở quê hương em.

u

Nội dung cần đạt Điể

m Phần đọc – hiểu (5 điểm)

1 Mỗi ý đúng cho câu hỏi trắc nghiệm HS được 0,25 điểm

u 1 2 3 4 5 6 7 8 Đá p án B C C C D D B C 2,0 đ

2 - Phương thức biểu đạt chính là miêu tả 0,5

->Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất.

->Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành.

->Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ.

- So sánh ->Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như nhảy nhót. - Ẩn dụ ->Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.

4

5

Có thể trả lời 1 trong 2 ý sau:

- Mưa mùa xuân mang đến cho muôn loài sự sống và sức sống mãnh liệt.

- Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ.

- Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ dầy, tràn lên các nhánh lá mầm non.

Em sẽ trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô khi đang ngồi trên ghế nhà trường:

- Chăm chỉ học tập, đạt thành tích cao trong học tập. - Yêu thương, kính trọng, ngoan ngoãn, lễ phép.

0,5đ đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Phần II. Tập làm văn (5 điểm)

Đầy đủ 3 phẩn: Mở bài-thân bài-kết bài. Mở bài dẫn dắt hợp lí, nêu được đối tượng thuyết minh.

Mở bài: giới thiệu về quê hương, sơ lược về lễ hội

Phần Thân bài biết tổ chức phân thành nhiều đoạn, mỗi đoạn trình bày một ý làm rõ đặc điểm của lễ hội.

Thân bài:

– Trình bày thời gian tổ chức lễ hội, địa điểm, nguồn gốc lễ hội. – Giới thiệu các công việc chuẩn bị cho lễ hội.

– Giới thiệu diễn biến của lễ hội theo trình tự thời gian. Thường lễ hội có hai phần: phần lễ và phần hội.

– Đánh giá về ý nghĩa lễ hội.

Kết bài Cảm nghĩ về lễ hội. 0,5 đ 4,0 đ 0,5 đ PHÒNG GDĐT ... TRƯỜNG THCS ...

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮAHỌC KỲ II HỌC KỲ II

NĂM HỌC 2021 – 2022

Phần I : Đọc hiểu (5 điểm ) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi

Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm - Lê Lợi - bấy giừo đã làm vua - cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ tả Vọng.Nhân dịp đó , Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần . Khi thuyền tiến ra giữa hồ , tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước . Theo lệnh vua , thuyền đi chậm lại . Đứng ở mạn thuyền , vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên mình tự nhiên đọng đậy . Con Rùa Vàng không sợ người , nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua . Nó đứng nổi trên mặt nước và nói : “ Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân.

Vua nâng gươm hướng về phía Rùa Vàng . Nhanh như cắt , rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước . Gươm và rùa đã chìm dưới đáy nước , người ta vẫn còn thấy vật gì đó sáng le lói dưới mặt hồ xanh.

Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.

(Trích Sự tích Hồ Gươm)

Câu 1: (2 điểm) Trắc nghiệm

Chọn phương án trả lời đúng nhất và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào tờ giấy làm bài.

1. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích là gì?

A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận

2. Nội dung của đoạn trích trên là:

A. Lê Thận nhặt được lưỡi gươm của Long Quân. B. Lê Lợi nhặt được chuôi gươm của Long Quân.

C. Lê Lợi dùng gươm của Long Quân đánh giặc. D. Long Quân đòi gươm và Lê Lợi trả gươm.

3. Trong các từ sau, từ nào là từ láy?

A. gươm giáo B. mỏi mệt C. che chở D. le lói.

4. Trong câu “người ta vẫn còn thấy một vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh” từ “le lói” được dùng với nghĩa nào? từ “le lói” được dùng với nghĩa nào?

A. Ánh sáng mạnh, chói chang B. Ánh sáng nhỏ nhưng mạnh C. Ánh sáng nhỏ, yếu D. Ánh sáng dịu, ưa nhìn.

5. Tìm cụm động từ trong các cụm từ sau?

A. nhanh như cắt B. nổi trên mặt nước C. một năm sau D. lưỡi gươm thần

6. Dòng nào dưới đây là cụm danh từ?

A. đã chìm dưới đáy nước B. đi chậm lại C. tiến ra giữa hồ D. một con rùa lớn

7. Con vật nào thay cho Long Quân nhận lại gươm thần?

A. Rùa vàng B. Đại bàng C. Mãng xà D. Con rồng

8. Hành động trả gươm của Lê Lợi trong truyện thể hiện điều gì?

A. Khát vọng hòa bình, yên ổn của dân tộc ta.

Câu 2:( 1 điểm ) Trong đoạn trích chi tiết nào liên quan đến lịch sử? Theo em đâu

là chi tiết hoang đường kỳ ảo?

Câu 3: :( 1 điểm ) Em hiểu gì về tên gọi hồ Hoàn Kiếm?

Câu 4: :( 1 điểm ) Qua đoạn trích, em rút ra bài học ý nghĩa gì? Phần Viết : (5 điểm)

Câu 1: :( 1,5 điểm ) Viết một đoạn văn khoảng 5-7 câu nêu cảm nhận của em về

một nhân vật truyền thuyết mà em biết.

Câu 2: :( 3,5 điểm ) Kể lại một truyền thuyết (hoặc truyện cổ tích) mà em yêu

thích bằng lời văn của em.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂMPhần 1: Đọc – hiểu: (5,0 điểm) Phần 1: Đọc – hiểu: (5,0 điểm)

Câu 1: Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,25 điểm. Tổng điểm là 2,0 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

ĐA B D D C B D A C

Câu 2: :( 1 điểm )

- Chi tiết liên quan đến lịch sử : Vào thời giặc Minh đô hộ nước ta, Lê Lợi lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn giành chiến thắng. . ( 0,5 điểm ) - Chi tiết kỳ ảo: Rùa Vàng biết nói. . ( 0,5 điểm )

Câu 3: :( 1 điểm )

- Tên hồ Hoàn Kiếm có nghĩa là hoàn trả lại thanh kiếm . ( 0,5 điểm )

- Tên gọi gắn với việc Lê Lợi trả gươm thần cho Long Quân sau khi chiến thắng quân Minh. . ( 0,5 điểm )

Câu 4: :( 1 điểm ) Bài học ý nghĩa

- Thể hiện khát vọng của nhân dân về đất nước hòa bình không có chiến tranh. ( 0,5 điểm - Nhắc nhở mọi người lòng biết ơn với các vị anh hùng dân tộc. . ( 0,5 điểm )

Phần Viết: 5 điểm

Câu 1: :( 1,5 điểm ) Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu thể hiện cảm xúc của em về một

nhân vật truyền thuyết hoặc cổ tích mà em biết.

Yêu cầu chung:

Một phần của tài liệu Bộ đề kiểm tra cuối kì 2 ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (chất lượng) (Trang 150 - 155)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(170 trang)
w