- Tình cảm trong gia đình là những tình cảm tốt đẹp nhất của con người, giúp cho chúng ta rèn luyện tình cảm và những đức tính tốt đẹp khác,
b. Xác định đúng yêu cầu của đề.
Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận xã hội.
Xác định đúng vấn đề cần nghị luận.
Vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn chứng.
Có thể viết theo định hướng sau: I. MỞ BÀI
Dẫn dắt, giới thiệu hiện tượng nghiện game của học sinh trong xã hội hiện nay. Khái quát suy nghĩ, nhận định của bản thân về vấn đề này (nghiêm trọng, cấp thiết, mang tính xã hội,…)
II.THÂN BÀI
- Giải thích:
+ Game là gì? => Cách gọi chung của các trò chơi điện tử có thể tìm thấy trên các thiết bị như máy tính, điện thoại di động,… nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí của con người ngày nay.
+ Nghiện là gì? =>Là trạng thái tâm lý tiêu cực gây ra do việc quá phụ thuộc hoặc sa đà quá mức vào một thứ gì đó có thể gây ảnh hưởng xấu đến người sử dụng hoặc thường xuyên tiếp xúc nó.
+ Nghiện game là gì? => Là hiện tượng tập trung quá mức vào trò chơi điện tử dẫn đến những tác hại không mong muốn.
- Thực trạng:
+ Nhiều học sinh, sinh viên dành phần lớn thời gian mỗi ngày cho việc chơi game.
+ Nhiều tiệm net vẫn hoạt động ngoài giờ cho phép do nhu cầu chơi game về đêm của học sinh.
+ Ngày càng nhiều hậu quả tiêu cực xảy ra trong xã hội có liên quan đến nghiện game
- Nguyên nhân:
+ Các trò chơi ngày càng đa dạng, phong phú và nhiều tính năng thu hút giới trẻ.
+ Lứa tuổi học sinh chưa được trang bị tâm lý vững vàng, dễ bị lạc mình trong thế giới ảo.
+ Nhu cầu chứng tỏ bản thân và ganh đua với bè bạn do tuổi nhỏ. + Phụ huynh và nhà trường chưa quản lý học sinh chặt chẽ.
- Hậu quả:
+ Học sinh bỏ bê việc học, thành tích học tập giảm sút.
0,25 25 3, 5 0, 25
- Lời khuyên:
+ Bản thân học sinh nên tự xây dựng ý thức học tập tốt, giải trí lành mạnh.
+ Cần có biện pháp giáo dục, nâng cao ý cho học sinh đồng thời tuyên truyền tác hại của việc nghiện game trong nhà trường, gia đình và xã hội.
+ Các cơ quan nên có biện pháp kiểm soát chặt chẽ vấn đề phát hành và phổ biến game.
III. KẾT BÀI
- Khẳng định lại vấn đề (tác hại của nghiện game online, vấn đề nghiêm trọng cần giải quyết kịp thời,…).
- Đúc kết bài học kinh nghiệm, đưa ra lời kêu gọi, nhắn nhủ.
PHÒNG GD&ĐT ... ĐỀ KIỂM TRA HỌC
KỲ II
TRƯỜNG THCS XUÂN TÂN MÔN: NGỮVĂN 6 Thời gian: 90 phút VĂN 6 Thời gian: 90 phút
PHẦN I: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (4.0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
... Bao giờ cho tới mùa thu
Trái bòng trái bưởi đánh đu giữa rằm Bao giờ cho tới tháng Năm
Mẹ ra trải chiếu ta nằm đếm sao Ngân hà chảy ngược lên cao
Quạt mo vỗ khúc nghêu ngao thằng Bờm Bờ ao đom đóm chập chờn
Trong leo lẻo những vui buồn xa xôi Mẹ ru cái lẽ ở đời
Sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn Bà ru mẹ mẹ ru con
Liệu mai sau các con còn nhớ chăng. Nhìn về quê mẹ xa xăm
Lòng ta – chỗ ướt mẹ nằm đêm mưa Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa
Miệng nhai cơm búng lưỡi lừa cá xương...
Câu 1: Trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại đáp án đúng nhất vào tờ giấy thi (2,0đ)
1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là?
A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận
2. Văn bản trên thuộc thể thơ nào sau đây?
A. Song thất lục bát B. Lục bát C. Thơ thất ngôn bát cú D. Thơ ngũ ngôn
3. Hai dòng thơ “Nhìn về quê mẹ xa xăm/ lòng ta – chỗ ướt mẹ nằm đêm mưa” ngợi ca phẩm chất nào của người mẹ dành cho con?
A. Yêu thương, chăm sóc B. Tình thương và đức hi sinh
C. Bao dung, nhân hậu D. Chăm chỉ và trách nhiệm
4. Biện pháp tu từ được sử dụng trong hai dòng thơ “... Bao giờ cho tới mùa thu/
trái bòng trái bưởi đánh đu giữa rằm” là
A. Ẩn dụ B. So sánh C. Điệp từ D. Nhân hóa
5. Nội dung chính của đoạn thơ trên là
A. Miêu tả mùa thu. B. Hoài niệm về thời ấu thơ bên mẹ với những kỉ niệm đẹp.
C. Khắc họa vẻ đẹp của mùa thu và đêm trăng. D. Khắc họa vẻ đẹp của người mẹ.
6. Trong các từ sau, từ nào là từ láy:
A. Đánh đu B. Đom đóm C. Chập chờn D. Đêm mưa
7. Trong đoạn thơ có mấy từ láy:
A. Ba từ B. Bốn từ C. Năm từ D. Sáu từ
8. Cụm từ “ Những vui buồn xa xôi ” là cụm :
A. Cụm danh từ. B. Cụm động từ C. Cụm tính từ D. Thành ngữ.
Câu 2. (1.0 điểm): Hai dòng thơ “Mẹ ru cái lẽ ở đời/ sữa nuôi phần xác hát nuôi
phần hồn” thể hiện tình cảm nào của tác giả dành ?
Câu3. (1.0 điểm): Từ thái độ của tác giả trong hai câu thơ trên, với bổn phận làm
con, em thấy mình cần phải làm gì để đền đáp công ơn cha mẹ?
PHẦN II. Viết (6.0 điểm)
Câu 1. ( 2,0 điểm ) Viết một đoạn văn từ 5- 7 câu nêu cảm nghĩ của em về bài ca dao:
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ ( Ca dao )
Câu 2 (4,0 điểm): Viết bài văn, trình bày ý kiến của em về một vấn đề (học tập, môi trường, tệ nạn, đồng phục trong trường học…) trong đời sống mà em quan tâm.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ.Án C B B D B C C A B. TỰ LUẬN (2.0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 (2.0điểm )
Hai dòng thơ “Mẹ ru cái lẽ ở đờì/sữa nuôi phần xác hát
nuôi phần hồn” thể hiện thái độ:
+ Tình yêu và lòng biết ơn của người con dành cho mẹ.
0,5
+ Khẳng định công lao sinh thành, dưỡng dục to lớn của mẹ đối với con.
(HS có thể diễn đạt theo cách hiểu nhưng làm nổi bật được
các nội dung trên)
0.5
Câu 2 (1.0điểm )
HS có thể nêu ra các hành động khác nhau nhưng đảm bảo đúng nội dung của hai câu thơ nói về tình mẫu tử. (Nêu được
ít nhất hai hành động, việc làm).
VD:
- Biết ơn cha mẹ, yêu thương, kính trọng, quan tâm, hiếu thảo với cha mẹ.
- Chăm ngoan, học giỏi để không phụ lòng cha mẹ. - Rèn luyện, tu dưỡng trở thành người có tài có đức. - Không cãi lời cha mẹ, làm những việc để cha mẹ buồn.
1.0(0.5đ/ (0.5đ/ 1 ý) PHẦN II – VIẾ T (6.0 điểm) Câu 1 2,0 điể m
Yêu cầu cần đạt Điể
m
Yêu cầu chung: 1. Hình thức:
- Một đoạn văn từ 5-7 câu, không xuống dòng.
- Không mắc lỗi về dùng từ, ngữ pháp câu, lỗi chính tả…