II. Thực hiện bài tập: (3,0 điểm)
8. Văn bản trên có mấy đoạn văn
A. Hai đoạn văn B. Ba đoạn văn C. Bốn đoạn văn A. Năm đoạn văn
Câu 2: Chủ đề của văn bản trên là gì?
Câu 3: Nêu thông điệp mà văn bản muốn gửi tới chúng ta.
Câu 4. Việc đưa ra các bằng chứng trong đoạn trích có tác dụng gì? Phần II: Viết (5 điểm).
Câu 1 ( 1 điểm): Hãy viết đoạn văn 3-5 câu nêu những việc chúng ta cần làm mỗi
ngày để bảo vệ môi trường sống.
Câu 2 ( 4 điểm):Hãy giới thiệu về một lễ hội ở quê hương em.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Câu 1.Trắc nghiệm: 2 điểm. Mỗi ý đúng 0,25 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B C A A B A A B
Câu Yêu cầu cần đạt điểm
Câ u 2 Chủ đề của văn Nêu đúng chủ đề văn bản:
- Thực trạng thiếu ý thức trong việc bảo vệ môi trường ở Việt Nam
1,0 Nêu chủ đề nhưng chưa thật sát, còn chung chung 0,5
Câ u 3
bản Nêu sai hoặc không nêu 0,0
Nêu thôn g điệp
Nêu đúng thông điệp mà văn bản muốn gửi:
Hãy có ý thức trong việc xả rác, bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chúng ta
1,0
.Nêu thông điệp không đầy đủ, chưa rõ ràng 0,5
Nêu sai thông điệp 0,0
Câu 4 - Tác dụng của bằng chứng: tăng sức thuyết phục; giúp làm nổi bật vấn đề bàn luận.
1,0
PHẦN II: PHẦN VIẾT ( 5 điểm).
Câu 1: ( 1 điểm)Học sinh sẽ trình bày thành đoạn văn, hướng về những việc làm cụ thể thiết thực: bỏ rác đúng quy định, hạn chế sử dụng túi nylon…
Câu 2. Tiêu chí 1: cấu trúc bài văn ( 0,5 điểm)
Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú
0,5 Đầy đủ 3 phẩn: Mở bài-thân bài-kết bài. Mở bài dẫn dắt hợp lí, nêu được đối tượng thuyết minh.
Phần Thân bài biết tổ chức phân thành nhiều đoạn, mỗi đoạn trình bày một ý làm rõ đặc điểm của lễ hội.
Kết bài nêu cảm xúc.
Mở bài: giới thiệu về quê
hương, sơ lược về lễ hội
Thân bài:
– Trình bày thời gian tổ chức lễ hội, địa điểm, nguồn gốc lễ hội.
– Giới thiệu các công việc chuẩn bị cho lễ hội.
– Giới thiệu diễn biến của lễ hội theo trình tự thời gian. Thường lễ hội có hai phần: phần lễ và phần hội.
– Đánh giá về ý nghĩa lễ hội. Kết bài
-Cảm nghĩ về lễ hội.
0,25 Bài văn đủ 3 phần nhưng chưa được đầy đủ như trên. Thân bài viết liền một đoạn.
0 Cấu trúc chưa rõ, có thể thiếu mở bài hoặc kết bài.
Tiêu chí 2: Nội dung ( 2,5 điểm).
Điểm Mô tả tiêu chí
0,5 Biết xác định đúng đối tượng yêu cầu thuyết minh
2,0 Đầy đủ ý, tri thức thuyết minh chính xác thuyết phục, thông tin về lễ hội đầy đủ. Bài viết hấp dẫn, lễ hội mang sắc màu quê hương rõ nét.
0,5 –1,0 1,0
Sơ sài , chưa rõ đối tượng thuyết minh
0 Không đủ các thông tin cần thiết thể hiện đặc trưng của lễ hội quê hương.
ĐỀ 2
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Lòng tự trọng được xem là giá trị cốt lõi trong văn hóa của người Nhật [...]. Có thể bạn chưa biết, tại Nhật, một người cảnh sát khi bắt gặp một người lái xe vi phạm luật giao thông, anh ấy sẽ không bắt người tài xế xuống xe mà sẽ bước đến bên buồng lái hỏi chuyện với người tài xế chỉ vì muốn giữ lòng tự trọng cho người lái xe. Tại một cửa hàng của Nhật Bản, người chủ tiệm đã quyết định lắp đặt camera để quản lý trông coi hàng hóa phòng trường hợp bị mất cắp. Ngay một thời gian sau, không có bất kỳ vị khách nào ghé đến cửa hàng mua đồ nữa, họ tẩy chay chủ tiệm.
Và một điều kì lạ trong hàng tá những kì lạ về xứ sở này đó chính là chỉ trong vài ba năm, nước Nhật có tới từ 4-5 Thủ tướng, không phải người đứng đầu của đất nước bị cách chức mà họ xin từ chức. Từ chức vì lòng tự trọng. Trong bất kể một lĩnh vực nào, dù chỉ là một sai phạm nhỏ, dù đó là do cấp dưới gây ra, người đứng đầu luôn nhìn nhận rằng nguyên nhân dẫn đến hậu quả này xuất phát từ chính họ, là lỗi của mình. Có câu chuyện kể về một vị giáo sư khi bị người khác đâm xe làm ngã, ông đứng dậy và nói với người làm ông ngã rằng: “Xin lỗi, vì tôi mà ông gây ra chuyện này!”
Người Nhật rất kiêng kị xúc phạm người khác. Trong giao tiếp, họ luôn cố gắng tìm cách nói giảm, nói tránh bằng những hành động ít mang tính đe dọa, không làm tổn thương người khác trước đám đông vì người Nhật muốn giữ lòng tôn nghiêm cho người khác.
(Khang Lạc, Lòng tự trọng của người Nhật, http://www.thoidihoc.net, truy cập ngày1 /09/2021)
1: Văn bản trên có thể xếp vào thể loại nào?
A. Văn bản thông tin B. Văn bản nghị luận C. Tiểu thuyết D. Truyện ngắn
2:Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì ?
A. Tự sự B. Miêu tả C. Nghị luận D. Thuyết minh
3. Từ “camera” là từ mượn của ngôn ngữ nào
A. Tiếng Pháp B. Tiếng Anh C. Tiếng Nga D. Tiếng Hàn
4. . Câu văn nêu lên chủ đề của đoạn trích.
A.Người Nhật rất kiêng kị xúc phạm người khác.B.Lòng tự trọng được xem là giá trị cốt lõi trong văn hóa của người Nhật
C.Người Nhật muốn giữ lòng tôn nghiêm cho người khác. D.Xin lỗi, vì tôi mà ông gây ra chuyện này!