Phân rã phân cấp cho quyết định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp trợ giúp lựa chọn ra quyết định sử dụng quá trình phân tích phân cấp (AHP) (Trang 40 - 44)

Như được mô tả trước đó, mô hình AHP là dựa trên mô hình hệ thống phân cấp có thể được sử dụng để phân chia một vấn đề lớn hơn vào bối cảnh nhỏ hơn và sau đó xác định điểm số đánh giá của chúng. Để xây dựng một kết quả AHP thành công, ta nên theo các bước sau đây để mô tả AHP một cách tổng thể.

Bước đầu tiên trong việc xây dựng quá trình phân cấp phân tích là xác định vấn đề và lựa chọn mục tiêu. Việc xác định vấn đề là một yếu tố rất quan trọng trong AHP vì nó có thể được xem như là mục tiêu của toàn bộ quá trình và tất cả các phép tính toán định lượng được thực hiện trong suốt quá trình là một bước quan trọng để đạt được các mục tiêu. Khi suy nghĩ về mô hình phân cấp thì mục tiêu được thiết lập cho đỉnh trên cùng và nó phân rã thành các cấp bậc khác nhau bên dưới.

Sau khi mục tiêu đã được thiết lập, là lúc để chuyển sang cấp độ tiếp theo của mô hình AHP. Cấp độ tiếp theo sau đó xác định các tiêu chí được sử dụng để giải quyết lớp cao nhất, chính là mục tiêu. Có nhiều cách khác nhau để lựa chọn tiêu chí cho AHP, chúng ta đồng thời được phép sử dụng cả hai phương pháp định lượng và định tính.

Lớp thứ ba của mô hình AHP bao gồm các phương án thay thế khác nhau được chọn bởi những người định lượng các yếu tố. Các phương án lựa chọn thay thế cũng có một vai trò lớn trong quá trình này và một trong số chúng sẽ trở thành câu trả lời cho các câu hỏi trong lớp đầu tiên. Vì vậy, chúng ta nên lưu ý rằng AHP không đưa vào quy trình một phương án thay thế thực sự là tốt nhất, nhưng thay vào đó nó so sánh giữa các lựa chọn thay thế có mức độ giống nhau khá nhỏ.

Sau khi mục tiêu được xác định, tiêu chuẩn đã được xác định và lựa chọn thay thế khác nhau cũng đã được chọn lựa, đó là lúc để sắp xếp tất cả những yếu tố

33

trong cây phân cấp. Sau khi AHP tiếp tục với việc xác định các bảng xếp hạng tương đối của các phương án lựa chọn thay thế khác nhau. Tại thời điểm này, AHP không cho phép so sánh các thông tin định tính khác nhau và thông tin định lượng với nhau. Điều này đạt được bằng cách sử dụng so sánh cặp để so sánh một yếu tố quan trọng hơn bao nhiêu so với yếu tố khác. Thang đo sử dụng trong so sánh cặp là thang đo cơ bản đã được mô tả trong phần lý thuyết trước đó.

Mục đích: Mục đích là một tuyên bố về mức đô ̣ ưu tiên chung. Mục tiêu: Đây là những yếu tố cần được xem xét.

Phương án thay thế: Chúng ta xét những phương án thay thế có sẵn để đạt được mục đích. Hình 3.1 chỉ ra một cấu trúc phân cấp những yếu tố như vậy. Cấu trúc phân cấp của AHP cơ bản cho phép tính phụ thuộc giữa các phần tử để chỉ ở giữa các cấp độ của hê ̣ thống phân cấp, và chỉ hướ ng tác động có thể mới hướng lên trên hê ̣ thống phân cấp. Những phần tử của một mức độ nhất đi ̣nh được giả đi ̣nh là độc lâ ̣p với nhau.

AHP được minh họa với một bài toán đơn giản. Mô ̣t công ty muốn mua mô ̣t loại thiết bị mới nhất định và có bốn khía cạnh cần ghi nhớ sẽ chi phối sự lựa chọn mua của công đó đó: Chi phí, khả năng hoa ̣t đô ̣ng, đô ̣ tin câ ̣y và khả năng thích ứng cho những mục đích sử du ̣ng khác nhau, hoă ̣c độ linh hoa ̣t. Các nhà sản xuất cạnh tranh củ a thiết bi ̣ đó đã cung cấp ba lựa chọn X, Y và Z. Trong ví dụ này:

Hình 2.2. Ví du ̣ về mô ̣t hê ̣ thống phân cấp * Mục tiêu 1 = chi phí

* Mục tiêu 2 = khả năng hoa ̣t

* A1 = mua thiết bi ̣ X * A2 = mua thiết bi ̣ Y Mục đích

MT1 MT2 MT3 MT4

34 đô ̣ng

* Mục tiêu 3 = đô ̣ tin câ ̣y * Mục tiêu 4 = đô ̣ linh hoa ̣t

* A3 = mua thiết bi ̣ Z

Sau khi sắp xếp bài toán theo một phong cách phân cấp, bước tiếp theo là thiết lập những ưu tiên. Hai loại so sánh theo cặp được thực hiện trong AHP. Đầu tiên là giữa các cặp mục tiêu và được sử du ̣ng để chỉ ra những ưu tiên của chúng tôi. Loại so sánh theo că ̣p thứ hai là giữa các cặp phương án thay thế và được sử dụng để xác định giá tri ̣ tương đối của chúng.

So sánh những yếu tố theo cặp được thực hiện xét về tầm quan tro ̣ng. Khi so sánh một că ̣p mu ̣c tiêu, mô ̣t tỷ lệ quan trọng tương đối của các yếu tố có thể được thiết lập. Tỷ lệ này không cần phải được dựa trên một số thang tiêu chuẩn như feet hoặc mét mà đơn thuần chỉ thể hiê ̣n mối quan hê ̣ của hai yếu tố được so sánh. Trong AHP chúng tôi sử dụng thang lời nói để đưa ra những phán quyết. Về cơ bản đây là mô ̣t thang thứ tự. Khi mô ̣t người ra quyết đi ̣nh đánh giá A là quan tro ̣ng hơn rất nhiều B, chú ng ta biết rằng A là quan trọng hơn B, nhưng chúng ta không biết khoảng cách giữa A và B, tỷ lệ A với B.

35

Bảng 2.3. Trọng số ưu tiên cho các tiêu chí

Mức độ quan trọng Định nghĩa Giải thích

1 Quan trọng tương đương Hai yếu tố đóng góp như nhau cho mục tiêu 3 Phần nào quan trọng hơn Nhận thức và sự phán xét hơi thiên vị cái này so với

cái khác

5 Quan trọng hơn nhiều

Nhận thức và sự phán xét thiên vị mạnh cái này so với cái khác

7 Quan trọng hơn rất nhiều

Nhận thức và sự phán xét thiên vị rất mạnh cái này so với cái khác. Tầm quan trọng của nó được chứng minh trong thực tế

9 Hoàn toàn quan trọng hơn

Bằng chứng ủng hô ̣ cái này hơn cái khác có giá trị cao nhất có thể

2,4,6,8 Các giá tri ̣ trung gian Khi thỏa hiệp là cần thiết Theo tiên đề thuận nghịch, nếu thuộc tính A hoàn toàn quan trọng hơn thuộc tính B và được đánh giá ở mức 9, thì B phải hoàn toàn ít quan trọng hơn A và có giá tri ̣ 1

9.

Tầm quan trọng tương đối của chi phí thiết bị đến viê ̣c quản lý của công ty trong ví dụ của chúng tôi như trái ngược với tính dễ vâ ̣n hành của nó là gì? Họ được yêu cầu phải lựa cho ̣n liê ̣u chi phí quan tro ̣ng hơn rất nhiều, hơi quan tro ̣ng hơn, quan trọng và v.v… xuống đến ít quan tro ̣ng hơn rất nhiều, so với Khả năng hoạt động. Những so sánh theo că ̣p này được thực hiện cho tất cả các yếu tố cần được xem xét, và ma trận đánh giá được hoàn thành. Chúng tôi đầu tiên cung cấp một ma trận ban đầu cho các công ty về những so sánh că ̣p trong đó đường chéo chính chứa các số 1, vì mỗi yếu tố cũng quan trọng như chính nó.

36

Bảng 2.4. Trọng số của các tiêu chí

Chi phí Khả năng hoa ̣t đô ̣ng Đô ̣ tin câ ̣y Đô ̣ linh hoa ̣t

Chi phí 1

Khả năng hoa ̣t đô ̣ng 1

Đô ̣ tin câ ̣y 1

Đô ̣ linh hoa ̣t 1

Chúng ta hãy giả sử rằng công ty quyết định rằng Khả năng hoạt động hơi quan trọng hơn so với chi phí. Trong ma trận được đánh giá bằng 3 trong ô Khả năng hoạt động, Chi phí và 1/3 trong ô Chi phí, Khả năng hoạt động. Họ cũng quyết định rằng chi phí quan trọng hơn nhiều so với Độ tin cậy, cho 5 trong ô Chi phí, Độ tin cậy và 1/5 trong ô Độ tin cậy, Chi Phí. Tương tự công ty thấy rằng Khả năng hoạt động quan trọng hơn nhiều so với Độ linh hoạt (Xếp loại = 5) và đánh giá tương tự được thực hiê ̣n đối với tầm quan tro ̣ng tương đối của Độ linh hoạt với Độ tin cậy. Điều này tạo nên ma trận hoàn thành.

Bảng 2.5. Trọng số so sánh độ ưu tiên của các tiêu chí

Chi phí Khả năng hoa ̣t đô ̣ng Đô ̣ tin câ ̣y Đô ̣ linh hoa ̣t

Chi phí 1 1

3 5 1

Khả năng hoa ̣t đô ̣ng 3 1 5 1

Đô ̣ tin câ ̣y 1

5

1

5 1 1

5

Đô ̣ linh hoa ̣t 1 1 5 1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp trợ giúp lựa chọn ra quyết định sử dụng quá trình phân tích phân cấp (AHP) (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)