Gợi ý những nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hành vi mua hàng trực tuyến của giới trẻ trong ngày hội mua sắm trực tuyến (Trang 89 - 150)

Sau khi thực hiện đề tài, vPi những ý nghĩa và hạn chế mà nhóm rút ra được, nhóm sẽ tích luỹ thêm nhiều kiến thức và rút ra cho mình những kinh nghiệm đã trải qua trong quá trình nghiên cứu. VPi hưPng nghiên cứu tiếp theo, nhóm sẽ tìm hiểu thêm mô ~t số vấn đề như sau:

- Các nhân tố trong bài nghiên cứu là những nhân tố cơ bản, cần bổ sung thêm những nhân tố khác vào mô hình và xây dựng thêm nhiều mô hình nghiên cứu liên quan để có thể phản ánh đầy đủ hơn các yếu tố ảnh hưOng đến hành vi mua trực tuyến trong ngày hô ~i mua sắm để đạt mức ý nghĩa cao hơn. - Các nghiên cứu tiếp theo có nghiên cứu thêm các nội dung lý thuyết khác để

xây dựng mô hình “quyết định mua trực tuyến trong ngày hô ~i mua sắm” của người tiêu dùng thật chính xác và đầy đủ hơn.

- Nhóm thực hiê ~n nghiên cứu chủ yếu là trên đối tượng cá nhân mua sắm trực tuyến vì thế cần bổ sung, tăng cường khảo sát trên những đối tượng có thể là các doanh nghiê ~p, tổ chức có ý định hoă ~c đăng sử dụng hình thức mua sắm trực tuyến.

- Bài nghiên cứu chỉ tâ ~p trung vào khu vực tại Thành phố Hồ Chí Minh là chủ yếu vì thế cần mO rô ~ng phạm vi khảo sát đề tài nghiên cứu ra các thành phố khác, tỉnh thành trong nưPc và mO rộng phạm vi nghiên cứu các nưPc trong khu vực Châu Á. Vì vPi mỗi vùng miền khác nhau, nền kinh tế, văn hoá, lối sống,… của người dùng khác nhau, sẽ giúp nhóm đưa ra nhiều kết luận hơn về hành vi mua trực tuyến trong ngày hô ~i mua sắm của người tiêu dùng , và đề ra những giải pháp cụ thể và có tính khảo sát hơn.

- MO rô ~ng thêm quy mô mẫu lPn hơn, tính đại diện cho tổng thể cao hơn để nâng cao độ tin cậy cho bài nghiên cứu.

- Tìm hiểu các đề tài, tài liệu có liên quan để trao dòi kiến thức để có thể đưa ra các nhận định đúng đắn và mang tính khoa học cao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu Tiếng Việt

1. Trung tâm Thông tin Công nghiê ~p & Thương mại (VTIC) - Bô ~ Công Thương, 2013. Khái niệm thương mại điện tử, ecommerce.gov.vn, 20/08/2013. 2. Bách khoa toàn thư, 2021. Ngày lễ độc thân, vi.wikipeidia.org, 14/03/2021. 3. Mar Com, 2019. 12/12 là ngày gì? Siêu sale 12/12 và những sự thật thú vị,

wikimarketing.vn, 12/10/2019.

4. Bách khoa toàn thư, 2020. Thứ Sáu Đen (mua hàng), vi.wikipeidia.org, 04/12/2020.

5. Lê Kim Dung. 2020. Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng Viê ~t Nam, Luâ ~n án tiến sĩ Quản trị kinh doanh, Viê ~n Hàn Lâm, Học viê ~n khoa học xã hô ~i, 2020.

6. Nguyễn Thị Kim Vân, Quách Thị Khánh Ngọc. 2013. “Các nhân tố ảnh hưOng đến thái độ và ý định mua hàng trực tuyến tại Thành phố Nha Trang”, Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy Sản, số 2/2013.

7. Hoàng Quốc Cường, 2010. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưOng đến ý định sử dụng dịch vụ mua hàng điện tử qua mạng, Luận văn thạc sĩ – Quản trị kinh doanh, Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh.

8. Nguyễn Lê Phương Thanh, 2013. Các yếu tố ảnh hưOng đến ý định mua hàng trực tuyến của khách hàng tại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế - Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

9. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu vPi SPSS Tập 1 – Tập 2, NXB Hồng Đức.

10. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Tài chính, Tái bản lần 2.

11. Nguyễn Xuân Trường, 2020. Giáo trình hành vi người tiêu dùng, Trường Đại học Tài chính – Marketing, NXB Thanh niên.

12. Philip Kotler, 2001. Quản trị marketing, Nhà xuất bản Thống kê.

Danh mục tài liệu Tiếng Anh

1. Comegys, C., Hannula, M., Väisänen, J. (2006), “Longitudinal comparison of Finnish and US online shopping behaviour among university students: The

five-stage buying decision process”, Journal of Targeting, Measurement and Analysis for Marketing, 2006, Vol.14 No. 4, pp. 336-356.

2. Davis, F. D., 1989. Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology. The Management Information Systems Quarterly, Vol.13, No.3, 318-339.

3. Ajzen I., Fishbein M, 1975. Belief, Attitude, Intention and Behavior: An Introduction to theory and research. Addition-Wesley, Reading, MA.

4. McGuire W, 1974. Psychological motives and communication gratification. In: Blumler JF, Katz J, editors. The uses of mass communications: currentperspectives on gratification research. Beverly Hills (CA): Sage, 1974.p. 106 – 67.

5. Tauber EM, 1972. Why do people shop? J Mark 1972;36:46 – 9 (October). 6. Babin BJ, Darden WR, Griffin M, 1994. Work and/or Fun: Measuring Hedonic

and Utilitarian Shopping Value [J]. Journal of Consumer Research, 1994, 20 (4) :644-656

7. Kelman H C. Further Thoughts on the Processes of Compliance, Identification, and Internalization, In Social Influence and Linkages between the Individual and the Social System [M]. Chicago: Aldine Press, 1974: 125-71.

8. ZHANG Zheng-lin, ZHUANG Gui-jun. Research on Impulse Purchase Based on Social Influence and Face Perspective[J]. Management Science,2008,21(06):66-72.

9. Lascu DN, Zinkhan G. Consumer Conformity: Review and Applications for Marketing Theory and Practice[J]. Journal of Marketing Theory and Practice, 1999, 7 (3) :1-12.

10. Sindhav, B. and A. L. Balazs. (1999). "A Model of Factors Affecting the Growth of Retailing on the Internet," Journal of Market Focused Management 11. Peter, J.P. and Tarpey, L.X. (1975) A Comparative Analysis of Three Consumer

Decision Strategies. Journal of Consumer Research, 2, 215-224.

12. Garbarino, E, & Strahilevitz, M. (2004), “Gender Differences in the Perceived Risk of Buying Online and The Effects of Receiving a Site Recommendation”, Journal of Business Research, 57,768-775.

13. Horton, R. L.(1984), “The Structure of Perceived Risk: Some Further Progress”. Academy of Marketing Science, 4(4),694-716.

14. Sweeney, J, C, Soutar, G. N, & Johnson, L, W. (1999), “The Role of Perceived Risk in The Quality – Value Relationship: A Study in a Retail Environment”, Journal of Resailing, 75(1), 77-93.

15. Forsythe, S.M. and Shi, B. (2003) Consumer Patronage and Risk Perceptions in Internet Shopping. Journal of Business Research, 56, 867-875.

16. Bo Dai, Sandra Forsythe, Wi-Suk Kwon (2014). The impact of online shopping experience risk perception and online purchase intention: Does product category matters?

17. Jae-Il Kim, Hee Chun Lee & Hae Joo Kim (2004). Factors Affecting Online Search Intention and Online Purchase Intention.

18. Eliasson Malin, Holkko Lafourcade Johanna, Smajovic Senida (2009). A study of women’s online purchasing behavior. Jönköping University.

19. Hasslinger, Selma Hodzic, Claudio Opazo (2011). Consumer behavior in online shopping. Kristianstad University.

20. Hossein Rezaee, Seyede Nasim, Faeze Kermani (2011). Considering factorsthat affect users’ online purchase intentions with using structural equation modeling. Linterdisciplinary Journal of contemporary research in business, vol 3, No.8. University of Isfahan, Iran.

21. Davis, F. D., Bagozzi, R. P., & Warshaw, P. R. (1989). Sự chấp nhận của người dùng đối vPi công nghệ máy tính: Sự so sánh giữa hai mô hình lý thuyết. Khoa học quản lý.

22. Nazir, S., Tayyab, A., Sajid, A., Rashid, H., Javed, I. (2012). How online shopping is affecting consumers buying behaviour in Pakistan? International Journal of Computer Science Issues, 9(3), 486-495.

23. Moshref Javadi, M. H., Dolatabadi, H. R., Nourbakhsh, M., Poursaeedi, A., & Asadollahi, A. R. (2012). An Analysis of Factors Affecting on Online Shopping Behavior of Consumers. International Journal of Marketing Studies, 4(5), 81- 98.

24. Kolesar M. B., Galbraith, R. W. (2000). "A services-marketing perspective on eretailing: implications for e-retailers and directions for further research", Internet Research, 2000, Vol. 10 No. 5, pp. 424-438.

25. Lester, D. H., Forman, A. M. (2005), Loyd, D., "Hành vi mua hàng và mua hàng trên Internet của sinh viên đại học", Services Marketing Quarterly, 2005, Vol. 27, số 2. trang 123-138.

26. Yörük, D., Dündar, S., Moga, L. M., Neculita, M. (2011), "Drivers and Attitudes towards Online Shopping: Comparison of Turkey with Romania", Communications of the IBIMA, 2011, pp. 1-12. Chatterjee, P. (2001), "Online reviews: do consumers use them?", Advances in Consumer Research, Vol. 28, pp. 129-133.

27. Hasslinger, Selma Hodzic, Claudio Opazo (2011). Consumer behavior in online shopping. Kristianstad University.

28. Jae-Il Kim, Hee Chun Lee & Hae Joo Kim (2004). Factors Affecting Online Search Intention and Online Purchase Intention. Seoul Journal of Business Volume 10, Number 2.

29. Forsythe, S., Liu, C., Shannon, D. & Gardner,. L.C. (2006), “Development of a scale to measure the perceived benefits and risks of online shopping”, Journal of Interactive Marketing, 20(2), 55-75.

30. Corbitt, B. J., Thanasankit, T., & Yi, H. (2003), Trust and e-commerce: a study of consumer perceptions, Electronic Commerce Research and Applications, 2(3), pp. 203-215.

PHỤ LỤC 1: TRÍCH LỤC NGUỒN GỐC THANG ĐO NHÁP

THÀNH PHẦN

HIỆU CÂU HỎI NGUỒN GỐC

Động cơ mua hàng

DC1

Trong ngày hội mua sắm thường bán các sản phẩm tôi cần vPi mức giá khuyến mãi.

Nhóm tự đề xuất DC2

Tôi cảm thấy thích thú và bị cuốn hút khi mua hàng trực tuyến trong ngày hội mua sắm.

DC3

Tôi thích mua hàng trực tuyến vì tôi muốn cập nhật xu hưPng sử dụng công nghệ

DC4 Tôi thích chủ động trong việc tiếp cận và mua hàng chọn lọc. DC5

Tôi thích trải nghiệm và chia sẻ kinh nghiệm mua hàng trực tuyến của mình.

DC6

Tôi thường mua hàng trực tuyến các sản phẩm khi có nhu cầu thay vì ra trực tiếp cửa hàng.

DC7

Mua hàng trực tuyến trong ngày hội mua sắm cNng có thể xem là một hình thức giải trí của tôi.

Ảnh hưởng

xã hội XH1

TrưPc khi mua tôi hay xem các nhận xét, đánh giá từ mọi người về sản phẩm

Nhóm tự đề xuất XH2

Tôi nhận thấy sản phẩm được mọi người đánh giá cao thường có chất lượng tốt

XH3 Tôi thích mua các sản phẩm đang là xu hưPng

XH4 Tôi thường sẽ mua các sản phẩm được giPi thiệu từ bạn bè và người thân

Yang Liua, Xuemeng Zhang,

Yihe Zhang và 84

Chunyan Qiu (2017)

XH5

Những nhận xét tích cực trên các diễn đàn trực tuyến ảnh hưOng lên quyết định mua hàng trực tuyến của tôi. Ronald E. Goldsmith & David Horowitz Mei-Hsin Wu (2013) NHẬN THỨC SỰC HỮU ÍCH HI1

Mua hàng trực tuyến trong ngày hội mua sắm giúp tôi tiết kiệm

thời gian, công sức. Bùi Thanh Tráng và Hồ Xuân Tiến

(2020) HI2 Tôi có thể mua hàng trực tuyến

bất kỳ lúc nào, O bất cứ nơi đâu. HI3

Tôi có thể thanh toán sản phẩm mua qua mạng một cách nhanh chóng.

HI4

Tôi cảm thấy thoải mái khi mua hàng trực tuyến vì không phải xếp hàng và chờ đợi.

Lê Kim Dung (2020)

HI5

Tôi có thể lựa chọn và so sánh giá cả giữa các sản phẩm khác nhau khi mua hàng trực tuyến.

Nhóm tự đề xuất HI6

Tôi có thể tham khảo các nhận xét, đánh giá sản phẩm hay những bình luận từ các khách hàng đã mua hàng trực tuyến trưPc đó để đưa ra lựa chọn cho mình. HI7 Tôi mua hàng trực tuyến vì có

nhiều ưu đãi hơn.

Kinh nghiệm

mua hàng KN1 Tôi cảm thấy việc mua hàng trực

tuyến khá dễ dàng

Jae-Il Kim, Hee Chun Lee & Hae Joo Kim (2004) KN2 VPi kinh nghiệm mua hàng trực

tuyến, tôi có thể dễ dàng lựa chọn sản phẩm chất lượng và giá rẻ

KN3

Tôi cảm thấy thích khi mua hàng trực tuyến mà có nhiều ưu đãi và dịch vụ tốt

KN4

Nhờ vào kinh nghiệm nên tôi dễ dàng săn các sản phẩm giảm giá sâu vào các ngày hội mua sắm

Mong đợi về giá

G1 Giá cả sản phẩm quan trọng vPi tôi khi tôi mua hàng trực tuyến

Hasslinger và các cộng sự (2011) G2

Tôi nhận thấy giá sản phẩm khi mua trực tuyến hấp dẫn hơn khi mua trực tiếp tại các cửa hàng

Lê Phương Thanh (2013) G3

Sử dụng dịch vụ mua hàng trực tuyến giúp tôi tiết kiệm được thời gian và chi phí đi lại cửa hàng G4

Các chương trình khuyến mãi trong ngày hội mua sắm khi mua trực tuyến thu hút tôi

G5

Tôi là người yêu thích mua hàng trực tuyến và hưOng ứng những

ngày hội mua sắm Nhóm tự đề xuất

G6

Tôi nhận thấy khi mua hàng trực tuyến trong ngày hội mua sắm giúp tôi tiết kiệm được chi phí

Nhận thức rủi

ro RR1

Tôi nhận thấy khó đánh giá chất lượng sản phẩm khi mua hàng trực tuyến

Lê Kim Dung (2020) RR2 Tôi có thể không nhận được hàng

khi mua hàng trực tuyến

Forsythe et al. (2006) RR3

Khi mua hàng trực tuyến tôi có thể nhận hàng không đạt chất lượng

Nhóm tự đề xuất

RR4 Tôi cảm thấy khó khăn về việc đổi, trả hàng khi mua hàng trực tuyến

RR5

Khi mua sắm trực tuyến sản phẩm có thể không đáp ứng được mong

đợi của tôi Corbitt et al.

(2003) RR6

Mua sắm trực tuyến có thể đem đến tổn thất về mă ~t tài chính cho tôi

RR7

Thông tin cá nhân của tôi có thể bị đánh cắp khi mua hàng trực tuyến

Lê Kim Dung (2020)

HÀNH VI MUA

HV1

Tôi sẽ tiếp tục mua hàng trực tuyến trong ngày hội mua sắm trong thời gian tPi

Nhóm tự đề xuất HV2

Tôi sẽ lựa chọn mua hàng trực tuyến thay vì mua hàng tại cửa hàng trong ngày hội mua sắm để tiết kiệm thời gian và chi phí HV3

Tôi có kế hoạch mua hàng trực tuyến trong ngày hội mua sắm sắp tPi

PHỤ LỤC 2A: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM

1. Kế hoạch thảo luận

Lựa chZn mẫu:

 Tuổi từ 18 - 30

 Có kinh nghiệm sử dụng internet

 Có kinh nghiệm và kiến thức về mua hàng qua mạng  Có kinh nghiệm mua hàng trong ngày hội mua sắm

Tiến hành thảo luận:

 Thảo luận lần lượt vPi từng đối tượng tham gia

 Trao đổi lại vPi các đối tượng khảo sát, yêu cầu đánh giá lại nội dung bảng câu

 hỏi. Quá trình nghiên cứu định tính kết thúc khi các đối tượng khảo sát đều cho

 ý kiến giống nhau.

 Tổng hợp ý kiến và điều chỉnh bảng câu hỏi định lượng.

2. Dàn bài thảo luận

PHẦN GIỚI THIỆU

Xin chào Quý Anh/Chị, Nhóm chúng tôi gồm Trần Phạm Mỹ Duyên, Lý Tuyết Minh, Nguyễn Thúc Đoan, Nguyễn Thị Mỹ Linh, Nguyễn Thị Như Hương; sinh viên khóa 18D hệ đào tạo Đại Học chính quy Đại học Tài chính - Marketing. Hiện tại, chúng tôi đang thực hiện đề tài “Nghiên cứu hành vi mua hàng trực tuyến của giPi trẻ trong ngày hội mua sắm”. Rất mong Anh/Chị dành chút thời gian tham gia trả lời một số câu hỏi. Tất cả ý kiến đóng góp của Anh/Chị đều là thông tin hữu ích cho sự thành công của nghiên cứu này.

PHẦN CHÍNH

TỔNG QUAN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI MUA TRỰC TUYẾN TRONG NGÀY HỘI MUA SẮM

1. Anh/Chị biết đến những ngày hội mua sắm nào?

2. Anh/Chị có thường mua trực tuyến trong những ngày hội mua sắm hay không?

A. ĐỘNG CƠ MUA HÀNG

1. Anh/Chị cảm thấy như thế nào đối các ngày hội mua sắm?

2. Các ngày hội mua sắm có thu hút Anh/Chị hay không?

3. Theo Anh/Chị mua hàng trong ngày hội mua sắm có sức hút như thế nào đối vPi Anh/Chị?

B. ẢNH HƯỞNG XÃ HỘI

1. Anh/Chị biết tPi các ngày hội mua sắm từ đâu?

2. Theo Anh/Chị việc mua hàng trực tuyến trong ngày hội mua sắm dựa vào các đánh giá, nhận xét của người mua trưPc đó có ảnh hưOng nhiều đến quyết định mua sản phẩm của Anh/Chị?

C. NHẬN THỨC SỰ HỮU ÍCH

1. Vì sao Anh/Chị lại lựa chọn hình thức mua hàng trực tuyến thay vì mua trực tiếp tại cửa hàng trong ngày hội mua sắm?

2. Anh/Chị nghĩ gì về việc mua hàng trực tuyến trong ngày hội mua sắm?

D. KINH NGHIỆM MUA HÀNG

1. Anh/Chị cảm thấy việc mua hàng trực tuyến trong ngày hội mua sắm có dễ hay không?

2. Anh/Chị có có thể dựa vào đâu để có thể lựa chọn sản phẩm tốt và giá rẻtrong ngày hội mua sắm?

3. Vào các ngày hội mua sắm, Anh/Chị cần gì để săn hàng giảm giá một cách hiệu quảtrong ngày hội mua sắm?

4. VPi kinh nghiệm mua hàng trực tuyến, Anh/Chị có thể mua được hàng tốt và giảm giá trong ngày hội mua sắm hay không?

E. Mong đợi về giá

1. Anh/Chị có bị hấp dẫn bOi giá trên các trang mạng trực tuyến hơn khi mua

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hành vi mua hàng trực tuyến của giới trẻ trong ngày hội mua sắm trực tuyến (Trang 89 - 150)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)