6. Cấu trỳc luận văn
3.3.2. Giọng điệu trần thuật
3.3.2.1. Giọng điệu giễu nhại, hài hước
Giọng giễu nhại là một cấp độ của kỹ thuật nhại, và nếu như ngụn ngữ nhại thể hiện ngay trờn bề mặt ngụn từ thỡ giọng nhại lại thể hiện ở thỏi độ, ẩn bờn dưới lớp vỏ ngụn từ. Trong tiểu thuyết Nguyễn Bỡnh Phương thỡ giễu nhại khụng phải là một thứ chủ õm, nhưng lại khụng thể khụng nhắc đến vỡ đõy chớnh là một trong những “tụng giọng” tạo ra sự đa dạng, phức điệu trong tỏc phẩm của anh.
Thoạt kỡ thuỷ cú một chương viết về tiểu sử của nhõn vật. Viết tiểu sử nhưng
thực chất lại là phi tiểu sử. Tiểu sử của Hưng được ghi chộp lại như sau: “Con trai duy nhất của ụng bà Xuõn. Thương binh chống Mỹ, nhưng khụng cú thẻ, nhiều
người nghi là thương binh giả. Sống độc thõn. éụi khi sốt đột ngột” [39,tr.1].
Khụng chỉ ở tiểu sử của nhõn vật Hưng mà tiểu sử của cỏc nhõn vật khỏc cũng xuất hiện rất nhiều những chi tiết bõng quơ, mơ hồ: “nghe đồn”, “khụng rừ”, “đụi khi”, “hỡnh như”… Rất nhiều những chi tiết phi tiểu sử như cụ Nheo “người như củ nhõn sõm”, Tớnh “lụng tay đỏ hồng, ngún khụng phõn đốt” [39, tr.1]… cũng được tỏc giả
ghi chộp trong phần này. Đồng thời, Nguyễn Bỡnh Phương đó đỏnh đồng tất cả, “khai sinh” ra một dạng tiểu sử mới: tiểu sử dành cho vật: “Cỳ mốo: Lụng hoa mơ, sải cỏnh dài 40 phõn. Mỏ khoằm, sắc. Bị bắn rụng lỳc 11 giờ 15. Bay lờn lỳc
12 giờ. Khụng rừ bay tới đõu” [39;1].
Người đi vắng cú ghi lại một chuỗi những sự kiện lịch sử. Cỏch ghi lại cỏc
sự kiện dường như giống với sử biờn niờn: “Sử chộp: ngày 23 thỏng 8 giờ Dần ở Ghềnh đỏ thuộc chõu Thỏi Nguyờn cú thần xuất hiện để lại dấu chõn to bằng cỏi thỳng. Sử lại chộp: vẫn ngày 23 giờ Ngọ tại khu Vừ Nhai, một người đàn bà sinh ra cục thịt vuụng cú một con mắt mở trừng trừng. Nhưng sử khụng chộp rằng ngày 23 tại Thỏi Nguyờn một người đàn ụng đó tự tử vỡ vợ ngoại tỡnh với viờn tri huyện. Đồn rằng viờn tri huyện này to cao, sống mũi thẳng và lụng mày rậm lượn
từ từ về hai bờn thỏi dương”[37, tr.201] . Tiểu thuyết của Nguyễn Bỡnh Phương
viết về lịch sử nhưng với một ngụn ngữ nhại lịch sử rừ nột.
Trong Những đứa trẻ chết già, nhà văn cũng sử dụng giọng điệu giễu nhại khi núi về những nhõn vật “nhà thơ” và trớ thức từ Huấn đến Cụng, Lưu Lưu và Phỏn. Sắc thỏi giễu nhại trong lời chia tay của Huấn với người tỡnh toỏt lờn bởi bản chất, sứ mệnh cao cả của thi ca lại trở thành lớ do ngụy biện cho hành động bạc tỡnh của một kẻ lưu manh:
“- Em ạ, anh đó thuộc về nhõn loại rồi. - Mắt Huấn nhắm lại, vẻ khổ sở. - Thế cho nờn đừng ớch kỷ bắt anh phải thuộc về riờng em… Anh biết, em là cụ gỏi cú lũng nhõn vị cao cả. Lịch sử thi ca sẽ ghi cụng cho sự hi sinh của em. Núi xong, Huấn nức nở bỏ đi đến nhà Thỳy lựn, một cụ giỏo vừa ly dị chồng, để nằm
ngấm nỗi đau của sứ mệnh vĩ nhõn” [38, tr.81]
Với Cụng, tiếng cười hài hước, giễu nhại lại bật ra bởi sự sỏo rỗng, nụng cạn của tỡnh cảm được bao bọc bởi sự hoa mĩ, khoa trương của ngụn từ ở một kẻ “tập tọe làm đụi ba bài thơ” nhưng lại núi ngọng:
“Anh sẽ nàm nọ hoa để em ngự trong đú. Trời em nộng nẫy làm sao” [38, tr.82]
Kể lại cõu chuyện sỏng tạo thơ ca, giọng giễu nhại và hơn thế cũn là đả kớch sự dung tục húa, tầm thường húa quan niệm về thơ, cỏch thức làm thơ, mục đớch làm thơ, cảm hứng làm thơ của những “nhà thơ” như Huấn, Cụng, Lưu Lưu
bởi thơ trong quan niệm, ý thức của những nhõn vật này, đó trở thành một thứ “phản thơ”:
“Núi đến văn chương mắt hai người sỏng quắc, da đỏ phừng phừng như
bị sốt (…) Kết thỳc cuộc tranh luận về nghệ thuật thi ca là trận ẩu đả dữ đội. Hai người xụng vào tỳm túc nhau, cựng lăn lộn trờn nền đất ướt ỏt. Trong khi đỏnh nhau cả hai vẫn sa sả bảo vệ quan điểm của mỡnh. Cụng giỏng một cỳ giữa mũi Huấn: - Lày thỡ thơ Phỏp! Huấn cũng chẳng kộm, anh ta ăn miếng, trả
miếng, vung tay lờn: - Đường với chả thi. Cỏi con mẹ mày này!” [38, tr.246-247]
Cú thể thấy rằng, trong tiểu thuyết Nguyễn Bỡnh Phương, giọng điệu giễu nhại thường ẩn dưới những cõu chuyện hài hước, cười vào những thúi tật của con người. Đú là sự ngụ nghờ của Lưu Lưu, của Huấn và cũn là thúi hỏo danh, ảo tưởng của Loan: “Loan bàng hoàng, đồng thời cũng phần nào cảm thấy ở nơi
xa cú ai đú đang sắp sửa ghi tờn mỡnh vào từ điển văn học thật” [31, tr.81];
Trong Trớ nhớ suy tàn, sự giễu nhại lại toỏt lờn trong cỏi cỏch đặt tờn cho nhõn vật, một mặt làm mờ húa sự xuất hiện của con người, mặt khỏc lại gọi ra một đặc điểm nào đú của nhõn vật một cỏch hài hước: “Chủ hiệu cầm đồ”, “Thằng trớ thức”, “Hai mươi bảy vết thương”, “con bướm”.
Thụng thường sự giễu nhại thường thể hiện bằng việc tạo ra tiếng cười từ những nghịch lớ, những cõu chuyện kệch cỡm và cú thể tạo ra nhiều sắc thỏi, từ hài hước, đến chua chỏt, ngậm ngựi. Khụng như kiểu giễu nhại chua xút nghẹn ngào như tiểu thuyết của Thuận hay Nguyễn Việt Hà, cũng khụng phải kiểu trào tiếu dõn gian như ở tỏc phẩm Hồ Anh Thỏi, ở tiểu thuyết Nguyễn Bỡnh Phương giọng điệu giễu nhại thiờn về sắc thỏi khụi hài và mang tớnh chế giễu, chõm biếm nhiều hơn. Đặc điểm này cũng gúp thờm một thứ dư vị vào tiểu thuyết của anh, cũng là một cỏch hũa giọng vào tiếng núi “giải thiờng quỏ khứ” ở tỏc phẩm của cỏc nhà văn đương thời.
3.3.2.2. Giọng điệu trung tớnh khỏch quan
Nguyễn Bỡnh Phương và cỏc tỏc giả đương đại đó tạo ra một khoảng cỏch với thế giới hư cấu họ sỏng tạo nờn bằng chớnh giọng điệu khỏch quan, tớnh chất
trung tớnh trong ngũi bỳt - đú là giọng điệu “chỉ cung cấp sự thật mà khụng kốm theo giọng điệu, khụng cú ngữ điệu, hoặc mang ngữ điệu ước lệ. Lời văn biờn bản, thụng bỏo khụ khỏn dường như là lời vụ giọng điệu, là chất liệu sống để tạo thành tiếng núi” [3, tr.166].
Mạch Chuyện trong Những đứa trẻ chết già đối lập với mạch Vụ thanh chớnh ở ngay trong giọng điệu. Nếu như Vụ thanh được kể bằng giọng đầy chiờm nghiệm suy tư để diễn tả nội tõm nhõn vật thỡ ở Chuyện, tự sự tập trung tỏi hiện sự kiện và hành động, bản chất của con người, những tham sõn si bộc lộ trong cuộc tranh giành kho bỏu cũng như trước những hỉ nộ ỏi ố của đời sống được thể hiện một cỏch trần trụi với một giọng điệu khỏch quan ở cỏi cỏch người kể chỉ đơn thuần thực hiện thao tỏc tường thuật lại những gỡ đang diễn ra mà khụng thể hiện bất cứ một thỏi độ hay cỏch đỏnh giỏ chủ quan nào đú:
“Lóo gầm gừ, mặt đỏ găng, bọt sựi trắng hai bờn mộp như người trỳng
dại... Lóo chỉ thẳng vào mặt con trai, hột lạc cả giọng: - Thằng động đực, đồ chết đõm, chết dầm, ụng sẽ cho mày biết tay. ễng sẽ lấy cho mày con vợ nửa điờn nửa dại, xem mày cú bỏ được thúi đũi của nữa hay khụng. Lóo vớ bừa chiếc đụn sứ cạnh lan can cửa, đập đỏnh choang xuống sõn (…) Trước khi chết, mụ vợ Trường hấp cho gọi con trai vào, thều thào điều gỡ đú rồi nghẹo đầu, mắt trợn
ngược, thõn hỡnh cũm cừi co rỳm lại” [38, tr.12-13];
“Quý cụt nhảy xổ vào. Hải chỉ chờ cú thế, thốc chõn trỏi lờn bụng Quý. Quý văng ra một đoạn. Trong cơn điờn cuồng khụng biết trời đất là gỡ, Quý quờ tay vớ được cỏi xiờn chuột, hựng hổ giơ lờn, đõm mạnh xuống lưng Hải lẹ làng buụng Lanh, lăn sang một bờn. Một tiếng rỳ kinh hoàng nổi lờn. Hải khụng nhỡn
Lanh, mắt hắn rực lửa, núi giễu cợt: - Xong nợ rồi nhộ. Thằng cụt” [38, tr.160].
Giọng điệu trung tớnh cũng là giọng chủ đạo trong tiểu thuyết Ngồi ở mạch truyện tỏi hiện lại đời sống thường nhật của Khẩn và những con người quanh anh. Tỏi hiện lại cuộc sống ở chốn cụng sở và sinh hoạt với những mối quan hệ phức tạp giữa đồng nghiệp, bạn bố, gia đỡnh, Nguyễn Bỡnh Phương chọn lối kể “tường thuật”, mọi sự việc, sự kiện, kể cả cỏi cỏch sử dụng diễn ngụn trần thuật đặc biệt ở
tiểu thuyết này đều gúp phần tạo ra cỏi chất giọng “đều đều”, thiếu cảm xỳc, thiếu cỏi nhỡn bỡnh luận, đỏnh giỏ mang tớnh chủ quan:
“Sỏng. Hựng và Nghĩa chăm chỳ nghe Nhung kể chuyện vụ giết người xảy
ra tối qua ngay phố mỡnh. Hai thằng choai choai mười bảy, mười tỏm dựng dao nhọn đõm đứt cuống tim một người đàn ụng trung niờn ngay trước cửa nhà ụng ta. Lý do rất đơn giản: người đàn ụng ấy hắt nước bẩn ra đường, vụ tỡnh lại hắt
vào chõn bọn chỳng” [36, tr.144];
Trong cỏc tiểu thuyết của Nguyễn Bỡnh Phương thỡ Thoạt kỳ thủy là tỏc phẩm duy nhất thuần nhất, đơn nhất một giọng điệu chớnh là giọng khỏch quan, trung tớnh, sắc lạnh. Hiện thực trong Thoạt kỳ thủy tràn ngập bạo lực, tội ỏc, dục vọng, những bản năng đen tối của con người và Nguyễn Bỡnh Phương đó chọn lối kể “camera”, “mỏy quay” để tỏi hiện lại những hiện tượng gai gúc và dữ dội của đời sống.
“Tớnh hết việc khoanh tay nhỡn. ễng Điện vốc nước vỗ vỗ vào cổ con lợn.
Vỗ đến ba lần, ụng Điện quơ con dao, hụ Tớnh cầm chậu hứng, rồi xọc vụt dao vào cổ lợn. Tớnh nghe tiếng dao đi sừn sựt. ễng Điện vặn nghiờng dao, tiết phun ra đỏ rực. Tớnh ngửa cổ ra sau trỏnh tiết lợn bắn vào thấy mặt ụng Điện thản nhiờn như khụng. Tay giữ dao, tay thũ xuống, ụng Điện khoắng liờn tục, tiết vỗ
vào chậu úc ỏch.” [39, tr.23]
“ễng Phước đang tắm cho lợn thỡ nghe tiếng thột, ngoảnh nhỡn, thấy tớnh
cầm kộo đõm liờn tục vào cổ một thằng bộ điờn. Cả nhà đổ ra can nhưng khụng kịp. Thằng bộ điờn ụm yết hầu, mỏu phun thành tia. Đỏm người điờn bu quanh reo hũ
ầm ĩ. Tớnh chống tay vào hụng, ngửa mặt cười ằng ặc” [39, tr.79];
Những mảng hiện thực dữ dội được tỏi hiện một cỏch bỡnh thản, cảm xỳc của nhõn vật cũng như người kể chuyện đó bị xúa bỏ hoàn toàn, “tất cả đó bị tiết chế một cỏch tối đa, bị ghỡm giữ hết sức dưới lớp vỏ ngụn từ gần như vụ can và đúng băng”, cú thể núi giọng điệu khỏch quan ở Thoạt kỳ thủy đó trở thành một thứ giọng vụ õm sắc, và lối viết của nhà văn ở tiểu thuyết này trở thành lối viết trắng; ở đú người kể chuyện khụng thể hiện quan điểm, người đọc khụng được dẫn đường, định hướng bằng giọng điệu, thỏi độ, cảm xỳc mà phải tự khỏm phỏ
tiểu thuyết bằng chớnh hiện thực được phản ỏnh ở gúc độ trần trụi nhất, chõn thực nhất.
3.3.2.3. Giọng điệu chiờm nghiệm, suy tư, triết lý
Trong 5 tiểu thuyết của Nguyễn Bỡnh Phương thỡ giọng điệu chiờm nghiệm, suy tư, triết lý đậm đặc nhất trong Những đứa trẻ chết già, ở đú, giọng điệu này trở thành một đối trọng với giọng khỏch quan sắc lạnh tạo ra hai kiểu hiện thực đan cài song song. Giọng điệu này tràn ngập trong mạch Vụ thanh, biến mạch chuyện cũng đồng thời trở thành mạch tõm tưởng, ở đú nhõn vật tự thấm thớa về những nỗi buồn thõn phận cũng như ngậm ngựi xút xa nhận ra những nghịch lý của cuộc đời:
“Thời gian là kẻ sỏt nhõn tàn khốc” [38, tr.47];
“Con người theo ụng nghĩ chỉ cảm thấy hạnh phỳc khi biết rằng mọi thứ
đều cú giới hạn” [38, tr.142];
“Cỏi chết bao giờ cũng là điều vĩ đại cuối cựng mà con người đạt đến.
Bao nhiờu ngàn năm nay con người cứ khao khỏt thanh thản, khao khỏt tự do, bỡnh đẳng, khao khỏt cả nỗi cụ đơn tĩnh mịch nữa. Những điều đú đều nằm trong
cơ thể của cỏi chết” [38, tr.173].
ễng trong Vụ thanh là người đó từng trải qua nhiều biến cố, bi kịch của cuộc đời. Hoàn cảnh ấy và ở cỏi độ tuổi đó nếm trải đủ để “thốm được trẻ lại”, con người ta thường hay chiờm nghiệm và suy tư về sự sống, về cỏi chết. Và hơn thế nữa đú là lỳc con người khao khỏt được tỡm lại chớnh mỡnh, nhận thức rừ về bản thể. Bởi thế cõu hỏi đầy triết lớ quanh quất trong mạch Vụ thanh đú chớnh là cõu hỏi về hành trỡnh tỡm kiếm ý nghĩa của chớnh mỡnh: “Ta đi đõu? Ta đang ra
đi hay trở về?”.
Cõu hỏi hay nỗi niềm trăn trở ấy một lần nữa lại vang lờn trong dũng ý thức của Hoàn trong Người đi vắng: “Mỡnh chẳng là gỡ cả, chẳng cú gỡ cả, mỡnh sẽ phải
lờnh đờnh mói ngay cả khi khụng hớt thở trờn mặt đất này nữa…” [37, tr.64]. Khụng
nhiều biến cố để trải nghiệm, khụng đủ từng trải để thấu hiểu những triết lớ, bản chất của đời sống, nhưng chớnh hiện thực trống trải và thiếu vắng đó thỳc đẩy Hoàn đi tỡm bản ngó, bản thể của mỡnh trong những giấc mơ vụ thức, bằng cỏch lần tỡm,
bằng sự cật vấn chớnh quỏ khứ của mỡnh: “Mày cú phải là tao ngày xưa khụng?”. Và khụng chỉ Hoàn, con người, sự vật, linh hồn trong thế giới Người đi vắng đều xút xa, trăn trở về cỏi bản thể “thiếu vắng” của mỡnh thể hiện qua những dũng tự sự với giọng điệu suy tư:
“So với cỏi cõy đời con người ta trở nờn bẩn thỉu dị mọ quỏ (…) Con
người gục ngó quỏ nhanh cũn cỏi cõy thỡ bền bỉ ngay cả khi bước vào cỏi chết”
[37, tr.95].
Ở Trớ nhớ suy tàn, giọng suy tư miờn man dàn trải gắn với những tõm sự
mụng lung, mơ hồ của cụ gỏi sắp bước vào tuổi 26 với những kớ ức buồn: “Cuộc sống cú vẻ cồng kềnh lằng nhằng, nếu cú thể sẽ cắt bỏ bớt đi cho nhẹ để tiến lờn
nhanh hơn, thoải mỏi hơn. Chẳng biết nờn cắt bỏ cỏi gỡ?” [40, tr.67]
Khẩn trong Ngồi, dự luụn bị cuốn đi trong sự xụ bồ, ồn ó của đời sống thực tại hay trong sự mờ hoặc, huyền bớ của những giấc mơ cú hỡnh búng Kim, nhưng cũng cú lỳc nhõn vật phải dừng lại để nhận diện lại cuộc sống mà mỡnh đang sống, để suy ngẫm về cỏi ý nghĩa tồn tại của con người. Giọng điệu suy tư, chất vấn và đầy triết lớ diễn tả những khoảng lặng ấy của nhõn vật: “Khẩn hỡnh dung ra những kớ tự kia là người và một kớ tự bị xúa đi, biến mất thỡ cuộc đời này lại dở dang thờm một chỳt, vụ nghĩa thờm một chỳt. í nghĩ ấy thụi thỳc Khẩn đỏnh tờn mỡnh vào sau đú tự xúa đi (…) Khẩn linh cảm khoảng trống ấy chứa đựng cỏi gỡ đú cao lớn sừng sững và lạnh lẽo (…) Xúa một cỏi tờn thật đơn
giản.” [36, tr.114-115].
Trong Mỡnh và họ, cỏc nhõn vật cũng luụn chiờm nghiệm, suy tư về những điều diễn ra trong hiện thực cuộc sống. Khi núi chuyện về phỉ, Hiếu đó nghĩ: “Mỡnh nghĩ nếu xột thuần về mặt hành động thỡ phỉ là loại chạm tới cỏi cốt lừi nhất, tiờu biểu nhất của con người. Vỡ phỉ hay dựng hỡnh thức chặt, hỡnh thức mang lại khoỏi cảm và uy quyền. Phỉ chặt đầu, chặt tay, chặt chõn, chặt ngang
người. Cỏc loài khỏc khụng biết chặt, chỉ biết cắn xộ” [35, tr.100] . Khi đọc bài
bỏo trờn bỏo Cụng an đưa tin về việc một đứa trẻ sơ sinh bị vứt vào xe rỏc ven hồ Giảng Vừ, Hiếu nghĩ: “khụng hiểu sao người ta lại vứt trẻ vừa lọt lũng vào xe
đàn bà bớ ẩn vựng nỳi đó từng ăn thịt người, Hiếu nghĩ: “Thế gian này, xột cho cựng, từ khởi nguồn đến giờ, chưa hề mất đi một cỏi gỡ, kể cả sự mụng muội”