Kết cấu đa tầng, xoắn kộp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết nguyễn bình phương (Trang 83 - 87)

6. Cấu trỳc luận văn

3.2.1. Kết cấu đa tầng, xoắn kộp

Chỳng tụi đó làm một bảng thống kờ cỏc mạch truyện trong tiểu thuyết của Nguyễn Bỡnh Phương:

Tiểu thuyết Mạch truyện

Những đứa trẻ chết già

Mạch truyện 1: Cõu chuyện truy tỡm và tranh giành kho bỏu của hai dũng họ ở cừi trần

Mạch truyện 2: Cõu chuyện của người đàn ụng trờn chuyến xe trõu trở về làng cũ ở cừi õm

Người đi vắng

Mạch truyện 1: Cõu chuyện của những con người trong xó hội thời hiện tại

Mạch truyện 2: Cõu chuyện về cuộc khởi nghĩa của Đội Cấn đầu thế kỷ XX

Mạch truyện 3: Cõu chuyện của những hồn ma

Thoạt kỳ thủy

Mạch truyện 1: Hành trỡnh của con cỳ bị bắn trụi trờn sụng

Mạch truyện 2: Cõu chuyện cuộc đời của Tớnh cựng cuộc sống ở làng Phan

Ngồi Mạch truyện 1: Cõu chuyện của những con người trong

Mạch truyện 2: Cõu chuyện nửa như giấc mơ, nửa như hoài niệm, diễn ra trong dũng ý thức của Khẩn gắn với hỡnh ảnh của Kim

Mỡnh và họ

Mạch truyện 1: Cõu chuyện về chuyến đi lờn và đi xuống của Hiếu và Trang trong chuyến đi tỡm về nơi chiến trường xưa, nơi anh của Hiếu đó từng chiến đấu

Mạch truyờn 2: Những kớ ức của Hiếu về anh, về mẹ về những người thõn quen xung quanh…

Theo bảng thống kờ trờn cú thể thấy 5/6 cuốn tiểu thuyết Nguyễn Bỡnh Phương được nghiờn cứu trong luận văn này được cấu trỳc bằng những mạch truyện đa tầng, đan xen, xoắn kộp. So với cỏc nhà tiểu thuyết trước 1975 Nguyễn Bỡnh Phương đó tỡm cỏch tung phỏ mọi đường biờn để tạo ra sự bứt phỏ đặc biệt cho cấu trỳc tự sự tiểu thuyết.

Trong số cỏc tiểu thuyết núi trờn, Những đứa trẻ chết già xem ra lại là tiểu thuyết cú bố cục rừ ràng và rành mạch nhất. Tiểu thuyết gồm hai mạch truyện chạy song song từ đầu đến cuối tỏc phẩm. Cả 2 mạch của truyện cứ song hành, nối đuụi nhau xuyờn suốt từ đầu đến cuối tỏc phẩm tưởng như khụng hề cú điểm chung. Chớnh sự phõn biệt rừ ràng và cõn đối đến mức “đỏng ngờ” ở tiểu thuyết này cuối cựng lại là một thỏch thức đối với nhón quan của người đọc truyền thống.

So với Những đứa trẻ chết già thỡ vấn đề kết cấu trong Người đi vắng

dường như lại được đẩy lờn một cấp độ cao hơn, phức tạp hơn với những tuyến truyện múc nối, đan xen chằng chịt. Tiểu thuyết được cấu tứ bởi 3 mạch truyện: Mạch chủ đạo chiếm phần lớn dung lượng của tiểu thuyết tỏi hiện lại cuộc sống của những con người trong xó hội thực tại, xoay quanh những biến cố liờn quan đến nhõn vật Thắng. Mạch quỏ khứ xuyờn suốt bởi cõu chuyện về cuộc khởi nghĩa lịch sử của Đội Cấn đầu thế kỷ XX từ đờm trước của cuộc khởi nghĩa đến những ngày cuối cựng khi cuộc nổi dậy bị thực dõn Phỏp đàn ỏp, càn quột. Và một mạch khỏc của tiểu thuyết là cõu chuyện của những sinh linh ở một cừi khỏc. Khụng cú sự phõn chia rừ ràng rành mạch như ở Những đứa trẻ chết già

cỏc mạch truyện ở Người đi vắng đan xen, múc nối vào nhau. Cú thể núi đến tiểu thuyết này, sự đan xen, chồng chất của cỏc mạch truyện và quỏ nhiều cõu chuyện đó khiến người đọc cú ý thức “cảnh giỏc” về “trũ chơi kết cấu” của nhà văn. Tuy nhiờn, với một kết cấu rubic đa chiều, đa tuyến kết hợp với rất nhiều yếu tố, chi tiết kỡ ảo, tiểu thuyết này thực sự là một ma trận, một mờ lộ bớ ẩn đầy thỏch thức khơi gợi sự khỏm phỏ.

Tớnh chất đa tầng ở Thoạt kỳ thủy lại được làm dày thờm, trước hết ở hỡnh thức truyện lồng trong truyện. Hỡnh thức truyện trong truyện khụng phải là một đặc điểm phổ biến trong tiểu thuyết Việt Nam truyền thống, tuy nhiờn trong nhiều năm gần đõy, hỡnh thức này khụng cũn là lạ, là “hiếm” nữa và cú thể bắt gặp trong nhiều tiểu thuyết của nhiều nhà văn đương đại như Bảo Ninh, Nguyễn Việt Hà, Tạ Duy Anh, Thuận… Thoạt kỳ thủy, ngoài phần chớnh là phần

Chuyện, ở cuối tỏc phẩm cũn cú phần Phụ chỳ trong đú dẫn một tỏc phẩm của

ụng Phựng - một nhõn vật trong tỏc phẩm. Kết cấu đa tầng của Thoạt kỳ thủy cũn được thể hiện qua hai mạch truyện chớnh: chuyện con cỳ trụi sụng và chuyện về những con người, những gia đỡnh ở Linh Sơn, bói Nghiền Sàng với nhõn vật chớnh là Tớnh. Hai mạch truyện này diễn ra song hành: hành trỡnh của con cỳ bị trụi trờn sụng được miờu tả song song với hành trỡnh từ lỳc ra đời đến lỳc Tớnh chết. Nếu như ở cỏc tiểu thuyết khỏc, cỏc mạch truyện đơn lẻ đều cú thể là đề tài để tạo ra một tiểu thuyết mới thỡ ở Thoạt kỳ thủy hai mạch truyện cú sự phõn biệt khỏ rừ về dung lượng cũng như độ dày dặn của cốt truyện và chi tiết. Nếu đặt trong một hệ thống, mạch truyện về con cỳ trụi sụng cú vẻ như khỏ mờ nhạt, tuy nhiờn đặt trong chỉnh thể của Thoạt kỳ thủy, mạch truyện này đặt song song cựng cõu chuyện cuộc đời Tớnh cú lẽ khụng chỉ là một thao tỏc “làm dày” kết cấu tiểu thuyết.

Ngồi ra đời tiếp tục triển khai mụ hỡnh hai thế giới trong tiểu thuyết của

Nguyễn Bỡnh Phương, và mỗi một thế giới lại tương ứng với một mạch truyện, chạy song song, đan bện cựng mạch truyện cũn lại. Nhưng khỏc với cỏc tiểu thuyết trước đú, Khẩn lại là nhõn vật chớnh, tham dự vào cả hai thế giới trong tiểu thuyết này. Một thế giới là cuộc sống hiện tại mà nhõn vật đang hiện hữu: cuộc sống cụng sở và sinh hoạt của Khẩn với những cõu chuyện rất đời thường.

Và một thế giới dường như chỉ dành riờng cho cõu chuyện tỡnh của Khẩn và Kim - nhẹ nhàng và thanh khiết, mờ ảo như chớnh bản thõn của giấc mơ.

Ở tỏc phẩm ra đời gần đõy nhất- Mỡnh và họ- thỡ hai mach truyện về quỏ khứ và thực tại cũng được nối kết với nhau qua chuyến đi và những hồi ức của nhõn vật Hiếu. Hiện tại là cuộc sống thường nhật với những mối quan hệ xụ bồ, những õm mưu toan tớnh, những thủ đoạn tranh đoạt và cả những vấn đề cú tớnh thời sự của xó hội cũng được đề cập. Quỏ khứ là những vào sinh ra tử của người anh, người lớnh trong cuộc chiến chống Tàu năm 1979 và 1984 với vụ vàn chuyện li kỡ về ta, về họ, về Phỉ, …

Như vậy, cú thể thấy, ngoài Trớ nhớ suy tàn, cỏc tiểu thuyết cũn lại của Nguyễn Bỡnh Phương đều cú kết cấu đa tầng với sự tham dự của nhiều mạch truyện, nhiều thế giới. Thủ phỏp kết cấu ở đõy, bằng cỏch triển khai nhiều mạch truyện cú khi song song, cú khi đan xen, múc nối chằng chịt và chồng chất lờn nhau. Từ những mạch truyện xoắn kộp ấy, cỏc nhõn vật hiện lờn với tất cả sự đa chiều và phức tạp của nú - giống như được nhỡn qua một thứ lăng kớnh lập thể. Tiểu thuyết rời rạc trờn bề mặt của hiện thực, nhưng cả một thế giới đa chiều của rất nhiều những số phận lại gặp nhau dưới tầng sõu của cuộc sống, nơi những khớa cạnh nhõn cỏch của họ được soi chiếu qua những “cừi sống” khỏc, những thõn phận khỏc. Những mối quan hệ trong lịch sử đều cú búng dỏng của những mối quan hệ trong hiện tại và ngược lại, con người hiện tại cũng tỡm thấy mỡnh trong hỡnh búng quỏ khứ. Sự thay đổi khiến những mảng hiện thực được tỏi hiện cũng trở nờn liờn hệ chặt chẽ với nhau, khụng hề tỏch bạch, hai thế giới mà nhõn vật đang sống lồng ghộp, hũa trộn trong nhau. Từ đú ranh giới giữa thực và ảo, giữa hiện tại và quỏ khứ như bị nhũe đi và qua những mảng sỏng - tối ấy, Nguyễn Bỡnh Phương đề cập một trạng thỏi sống hụt hẫng và vụ nghĩa của con người đương đại. Đồng thời chớnh kết cấu đa tầng khụng chỉ làm dày thờm cỏc chiều kớch của tiểu thuyết mà cũn mở ra những chiều tồn tại khỏc của nhõn vật, chỳng lý giải cho nhau, bổ sung cho nhau và ở đú chõn dung con người đương đại trở nờn rừ nột hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết nguyễn bình phương (Trang 83 - 87)