Người kể chuyện và điểm nhỡn trần thuật trong tiểu thuyết Nguyễn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết nguyễn bình phương (Trang 65 - 83)

6. Cấu trỳc luận văn

3.1.2. Người kể chuyện và điểm nhỡn trần thuật trong tiểu thuyết Nguyễn

Bỡnh Phương

3.1.2.1. Trần thuật từ ngụi thứ ba

Trần thuật từ ngụi thứ 3 là hỡnh thức được sử dụng phổ biến trong tiểu thuyết Nguyễn Bỡnh Phương. Trong số sỏu tiểu thuyết thuộc diện đối tượng khảo sỏt của chỳng tụi thỡ cú đến bốn tiểu thuyết cú sử dụng hỡnh thức trần thuật này,

đú là: Những đứa trẻ chết già, Người đi vắng, Thoạt kỳ thủy, Ngồi. Tuy vậy việc phõn chia hỡnh thức trần thuật đối với cỏc sỏng tỏc của Nguyễn Bỡnh Phương chỉ mang tớnh tương đối. Bởi vỡ ở cỏc tiểu thuyết núi trờn trần thuật ngụi thứ ba là chủ đạo nhưng khụng phải là duy nhất, mà cũn cú sự tham gia của những kiểu trần thuật khỏc. Nhưng cũng chớnh điều này làm cho mỗi tiểu thuyết của Nguyễn Bỡnh Phương là một phức hợp trần thuật - độc đỏo về nghệ thuật và đa tầng về chiều sõu ý nghĩa. Một đặc điểm dễ nhận thấy trong hầu hết cỏc tiểu thuyết của Nguyễn Bỡnh Phương, đú là tớnh phức tạp trong vấn đề kể chuyện, điểm nhỡn. Vấn đề tổ chức trần thuật trong tiểu thuyết của nhà văn này dường như từ chối mọi khuụn mẫu. Mỗi tỏc phẩm được triển khai theo một mụ hỡnh khỏc nhau, theo một ý đồ trần thuật khỏc nhau. Điểm chung nhất của cỏc mụ hỡnh trần thuật trong bốn tiểu thuyết được trần thuật từ ngụi thứ ba chớnh là sự gia tăng và dịch chuyển liờn tục điểm nhỡn trần thuật.

Trong Những đứa trẻ chết già, một cấu trỳc trần thuật phức hợp nhiều điểm nhỡn được kết cấu bởi hai mạch chuyện chạy song song, gồm cỏc Chương kể lại cõu chuyện cừi trần ở làng Phan và phần cỏc Vụ thanh kể lại hành trỡnh trong cừi õm của nhõn vật “ễng”. Cựng cú kiểu trần thuật từ ngụi thứ 3 song mỗi mạch truyện này được kể với một kiểu điểm nhỡn trần thuật chủ đạo khỏc nhau: mạch cừi trần được kể với người kể chuyện ngụi thứ 3 mang điểm nhỡn zero, mạch cừi õm được kể với người kể chuyện ngụi thứ 3 mang điểm nhỡn bờn trong - điểm nhỡn nhõn vật. Tuy vậy, ở mỗi mạch này, ngoài điểm nhỡn chủ đạo, cõu chuyện cũn được tỏi hiện bởi sự xen kẽ của những kiểu điểm nhỡn khỏc. Chớnh đặc điểm này khiến cho trần thuật ngụi thứ 3 trong Những đứa trẻ chết già

khụng cũn thuần nhất, giản đơn như tiểu thuyết truyền thống.

Cú thể thống kờ cỏc kiểu người kể chuyện và điểm nhỡn trần thuật trong

Những đứa trẻ chết già như sau: ở 10 chương truyện, người kể chuyện ngụi thứ

3 với điểm nhỡn zero chủ đạo. Từ điểm nhỡn này, hiện thực cuộc sống của những con người ở làng Phan được tỏi hiện và trung tõm của bức tranh hiện thực này là cuộc truy tỡm, giành giật kho bỏu giữa gia đỡnh ba đời của cụ Trường hấp với

ụng Trỡnh. Trong trường nhỡn của một người kể chuyện toàn năng, cuộc sống làng Phan được hiện ra với cỏc mảng màu sỏng, tối, mọi số phận, mọi hiện tượng kỡ bớ. Tuy vậy, cú thể thấy rằng, khỏc với người kể chuyện toàn năng, toàn tri trong tiểu thuyết truyền thống “ngự trị bờn trờn toàn bộ thế giới tiểu thuyết, từ

trờn cao nhỡn xuống để quan sỏt, điều chỉnh tất cả”, với cõu chuyện mang màu

sắc của một hành trỡnh truy tỡm kho bỏu, người kể chuyện ở mạch cỏc Chương cũng khụng cũn thuần nhất với điểm nhỡn toàn tri của mỡnh. Đú là những lời kể mang tớnh chất như những lời chộp sử để kể về những hiện tượng kỡ bớ xảy ra ở làng Phan [38, tr. 9,12,15]. Phỏng theo lối kể gần như là lối chộp sử vẫn hay bắt gặp trong cỏc sử ký, bi, lục, ở đõy, người kể chuyện đó “tạo nờn một ảo ảnh về tớnh khỏch quan của lời trần thuật nghĩa là người trần thuật cú một chiến lược

"tẩy" đi sự hiện diện của cỏc yếu tố chủ quan trong lời kể” [55, tr.122], tạo cảm

giỏc hiện thực hiện ra đỳng như nú vốn cú, và chớnh bản thõn người kể cũng chỉ cú thể tỏi hiện lại đỳng những gỡ đang xảy ra. Khụng cú lời lý giải, bỡnh luận mang tớnh chủ quan cho cỏc hiện tượng kỳ lạ này, người đọc bị dẫn dắt, cuốn hỳt đi từ sự kiện này sang sự kiện khỏc để tỡm cõu trả lời. Ở mạch cỏc Chương - cõu chuyện ở cừi trần, lối kể chuyện khước từ sự hiện diện của cỏc yếu tố chủ quan trong lời kể này thể hiện rất rừ và chiếm chủ đạo (ngoại trừ một vài lần đời sống nội tõm của vài nhõn vật được bộc lộ - nhưng khi đú điểm nhỡn đó di chuyển vào bờn trong nhõn vật, khụng cũn là điểm nhỡn của người kể chuyện hàm ẩn). Vỡ thế với mạch truyện này, cỏc cõu chuyện được kể một cỏch ngắn gọn, đơn thuần chỉ mang tớnh chất thụng bỏo sự kiện, người kể “tẩy trắng” mọi yếu tố mang tớnh chất chủ quan, gần như chỉ làm thao tỏc tỏi hiện lại những gỡ anh ta nhỡn thấy:

Thằng Liờm lờn hai tuổi làng bị hỏa hoạn (…)Ba ngày sau, nhà cụ cố Cung cú

những vết chõn thỳ rất lạ, bốn múng, in hằn lờn mặt đỏ lỏt sõn (…) Được năm tuổi, thằng bộ đi thơ thẩn khắp làng, gặp ai, nhất là đỏm đàn bà con gỏi, nú cũng giương đụi mắt một mớ lờn nhỡn vẻ vừa thụng minh, lỏu lỉnh, vừa dõm đóng (…) Lớn thờm chỳt nữa, thằng Liờm vào thị trấn chơi những phiờn chợ (…) Liờm

thế này xuất hiện rất nhiều trong cỏc chương, khiến mạch truyện cỏc Chương chồng chất những sự kiện, những hành động. xen kẽ điểm nhỡn bờn ngoài và di chuyển vào điểm nhỡn bờn trong nhõn vật.

Ở 9 phần Vụ thanh, người kể chuyện ngụi thứ 3 với điểm nhỡn bờn trong của nhõn vật ễng là chủ đạo, xen kẽ điểm nhỡn zero. Cũng là người kể chuyện hàm ẩn, tuy nhiờn ở mạch cỏc Vụ thanh, điểm nhỡn trần thuật lại được đặt vào nhõn vật ễng - cú thể coi là nhõn vật chớnh của mạch truyện này. Trờn hành trỡnh của chiếc xe trõu đi trong cừi õm, nhõn vật ễng hồi tưởng lại những chặng đường đời mỡnh đó trải qua, những cõu chuyện về gia đỡnh, về ngụi làng mà ễng đó sinh ra và lớn lờn, những con người ễng đó gặp trong cuộc đời, những kớ ức, những ỏm ảnh khụng thể nào quờn.

Trần thuật trong cỏc Vụ thanh của tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già

diễn ra theo dạng thức dũng tõm tưởng với “sự khỏm phỏ từ bờn trong của con người… của vụ thức, của những ỏm ảnh, những cơn mờ sảng” [40]. Đõy là một điều khỏ đặc biệt, bởi lẽ dũng tõm tưởng, dũng ý thức là đặc điểm thường xuất hiện ở cỏc tiểu thuyết được trần thuật bởi người kể chuyện ngụi thứ nhất xưng “tụi”, khi đú tham dự vào tỏc phẩm với tư cỏch là một tỏc nhõn, là người mang tiờu điểm, cỏi tụi kể chuyện “trải nghiệm” này khiến người đọc cú thể trực tiếp “nghe” và cảm, xõm nhập ngay vào kớ ức của nhõn vật mà khụng cần phải qua một lớp rào cản nào. Khụng chọn dạng thức trần thuật ngụi thứ nhất, nhưng đặt điểm nhỡn trần thuật vào nhõn vật, người kể chuyện hàm ẩn trong Những đứa trẻ

chết già đó “tựa vào nhõn vật để kể”, tỏi hiện lại dũng hồi tưởng, tõm tư của

ễng. Dự nhõn vật khụng đúng vai trũ người thực hiện hành động kể song cỏi được kể đó khụng đơn giản chỉ là những điều xảy ra bờn ngoài người kể, mà cũn được thể hiện sinh động ngay trong sự cảm thấy, cảm biết của chớnh nhõn vật. Đõy cũng cỏch để nhà văn khộo khơi sõu vào thế giới tõm tư nhõn vật của mỡnh. Thụng qua điểm nhỡn thuộc về nhõn vật và mượn giọng nhõn vật để kể, người kể chuyện hàm ẩn thõm nhập vào đời sống nội tõm của nhõn vật. Bởi vậy, trong dũng hồi tưởng miờn man của nhõn vật ễng, độc giả “đọc” ra được cả những nỗi niềm,

xỳc cảm, những tõm trạng bờn trong của nhõn vật. Khụng sử dụng trần thuật ngụi thứ nhất để người kể chuyện tham gia vào cõu chuyện và bộc bạch tõm trạng của mỡnh, nhưng với kiểu trần thuật ngụi thứ ba và dựa vào điểm nhỡn nhõn vật mà Nguyễn Bỡnh Phương sử dụng ở đõy vẫn “tạo nờn ở độc giả những cảm giỏc trực tiếp, gần gũi với thế giới nhõn vật, khiến chỳng ta khụng cú cảm giỏc đang nghe

kể mà là đang được chứng kiến trực tiếp” [49, tr.141]. Mạch Vụ thanh bởi vậy

ngập tràn tõm trạng: tõm sự của người đàn ụng đó về già, ý thức được sự già nua, sự cụ độc, lạnh lẽo cũng như sự tồn tại vụ nghĩa của mỡnh trờn cuộc đời này. Với tớnh chất của dũng ý thức - “một dũng chảy, một con sụng, ở đú cú những tư tưởng cảm xỳc, liờn tưởng bất chợt luụn luụn lấn ỏt nhau và đan bện vào nhau một cỏch

kỡ quặc, “phi logic” [4, tr.122], nờn mạch truyện Vụ thanhtrở thành những mảnh

ý thức nhảy cúc, đứt đoạn. Với kiểu trần thuật này độc giả được xem một đoạn phim được lắp ghộp, trộn lẫn, cắt dỏn, đồng hiện từ hàng trăm cảnh ở mỗi thời điểm khỏc nhau, mỗi cảnh là một mảnh của hiện thực, một mảnh kớ ức vụt hiện, vụt tắt trong dũng ý thức của nhõn vật ễng. Đú cũng là một nột đặc sắc của kiểu trần thuật ngụi thứ ba với điểm nhỡn nhõn vật trong Những đứa trẻ chết già, cũng là một điểm mới của nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại.

Những đứa trẻ chết già được cấu trỳc thành hai mạch truyện chớnh cựng cú

người kể chuyện ngụi thứ ba hàm ẩn nhưng mỗi mạch được trần thuật từ một điểm nhỡn khỏc nhau. Do đú, việc sắp xếp hai mạch truyện xen kẽ lẫn nhau dẫn đến sự dịch chuyển điểm nhỡn trần thuật. Đõy cú thể được coi là sự dịch chuyển điểm nhỡn ở cấp độ 1 - cấp độ vĩ cấu trỳc. Với 9 Chương và 10 Vụ thanh, toàn bộ tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già cú 18 lần dịch chuyển điểm nhỡn ở cấp độ 1, mỗi khi kết thỳc một Chương chuyển sang một Vụ thanh và ngược lại, cõu chuyện lại một lần cú sự dịch chuyển điểm nhỡn. Khụng chỉ di chuyển theo kết cấu lớn của tiểu thuyết, sự dịch chuyển điểm nhỡn này cũn diễn ra ở cấp độ nhỏ hơn (cấp độ 2) là ở trong từng mạch truyện - cấp độ vi cấu trỳc. Ở mạch cỏc Chương, trong khi phần lớn cõu chuyện đi tỡm kho bỏu được trần thuật một cỏch khỏch quan thỡ những lần điểm nhỡn di chuyển vào nhõn vật giỳp người đọc khỏm phỏ những toan

tớnh, những õm mưu bờn trong của những con người đang hướng tới mục tiờu kho bỏu dũng họ (lóo Liờm, ụng Trỡnh, Phỏn). Với những nhõn vật nằm ngoài cuộc tranh giành này thỡ bản thõn họ cũng đang trăn trở với những mưu toan riờng cho đời sống cỏ nhõn mỡnh (Tiến quắt, bà Liờm…).

Như vậy cú thể thấy, ở cấp độ vi cấu trỳc - trong từng mạch truyện, việc di chuyển điểm nhỡn trần thuật giỳp nhà văn tỏi hiện lại một cuộc sống một cỏch trọn vẹn và nhiều chiều. Hai mạch truyện với hai kiểu điểm nhỡn trần thuật khỏc nhau đưa người đọc đi từ một cừi trần ồn ào, bộn bề, đầy những “õm thanh và cuồng nộ” đến một cừi õm lặng lẽ, trầm u, đầy những chiờm nghiệm, suy tư và nhận ra rằng cả hai cừi sống đấy làm nờn một hiện thực trọn vẹn, đa chiều, phức hợp.

Với kỹ thuật gia tăng và di động, dịch chuyển điểm nhỡn trần thuật, ở

Người đi vắng - cuốn tiểu thuyết đi sõu khai phỏ mảnh đất hiện thực linh ảo õm

dương, trần thuật được cấu trỳc ở những dạng thức phức tạp hơn, như một mờ lộ với rất nhiều đường đi lối rẽ chằng chịt, chồng chất. Nhỡn một cỏch tổng thể,

Người đi vắng vẫn được trần thuật bởi dạng thức người kể chuyện ngụi thứ 3 với

sự xen kẽ cả kiểu điểm nhỡn zero lẫn điểm nhỡn bờn trong.

Cũng như Những đứa trẻ chết già, tiểu thuyết này được cấu trỳc bởi một kết cấu đa tầng gồm hai mạch truyện chớnh: mạch hiện tại kể về cõu chuyện của những con người trong cuộc sống hiện đại xoay quanh cỏc biến cố, sự kiện trong gia đỡnh, cụng sở của nhõn vật Thắng; mạch quỏ khứ là cõu chuyện của lịch sử ở nhiều thời điểm khỏc nhau: chuyện cụng chỳa Diờn Bỡnh đời Lý, nghe lời phụ hoàng, lấy thủ lĩnh phủ Phỳ Lương, thế kỷ XII; chuyện Lờ Sỏt chộm Lưu Nhõn Chỳ ở thế kỷ XV; cuộc khởi nghĩa Thỏi Nguyờn của éội Cấn và Lập Nham đầu thế kỷ XX. Cả hai mạch chuyện này đều được trần thuật bởi một điểm nhỡn trần thuật chủ đạo là điểm nhỡn zero. Bờn cạnh đú, tiểu thuyết cú một mạch truyện khỏc - cõu chuyện của những hồn ma, mạch truyện này chủ yếu lại được trần thuật từ người kể chuyện ngụi thứ 1. Tuy nhiờn nhỡn một cỏch tổng thể, Người đi vắng vẫn được trần thuật bởi dạng thức người kể chuyện ngụi thứ 3 với sự xen kẽ cả kiểu điểm nhỡn zero lẫn điểm nhỡn bờn trong - điểm nhỡn nhõn vật.

Trần thuật với điểm nhỡn toàn tri ở tiểu thuyết này đó thể hiện được thế mạnh trong việc khỏi quỏt hiện thực, khai thỏc ở bề rộng và bề sõu những bức tranh đời sống đa dạng. Trao cho người kể chuyện một trường nhỡn rộng, Nguyễn Bỡnh Phương đó tỏi hiện một hiện thực đa chiều kớch trong Người đi vắng. Người kể chuyện với điểm nhỡn toàn tri ở đõy vừa phản ỏnh hiện thực bờn ngoài qua những sự kiện, tỡnh tiết, hành động cú thể nhỡn thấy được lại vừa cú thể chiếm lĩnh phần tõm linh, nội tõm của mỗi nhõn vật. Ở thời hiện đại, người đọc khụng chỉ thấy cuộc sống của con người trong thời đại kinh tế thị trường vừa ồn ó, xụ bồ lại vừa bệ rạc, thiếu mối dõy liờn kết. Ở đấy mỗi nhõn vật là một thế giới riờng biệt, theo đuổi một mối quan tõm riờng, và người kể chuyện từ điểm nhỡn toàn tri đó “len lỏi”, xõm nhập vào bờn trong những miền tõm linh - khụng gian riờng tư của mỗi con người trong cả một cừi “đi vắng”: một gia đỡnh ba thế hệ và rộng hơn nữa là một xó hội với những người con bị bủa võy trong những ỏm ảnh quỏ khứ vụ hỡnh hay những dục vọng tầm thường, từ cụ Điển, ụng Điều, đến Thắng, Kỷ, Sơn, Yến, Hoàn, đến Cương, Chung, Hà… Cũng như thế, ở mạch quỏ khứ, phản ỏnh những cõu chuyện lịch sử, nhưng lịch sử ở đõy khụng chỉ đơn thuần là những mốc thời gian, sự kiện, trong cỏi nhỡn toàn tri của người kể chuyện trong tiểu thuyết, lịch sử cũn được tỏi hiện ở khớa cạnh khỏc - từ nội tõm của những nhõn vật lịch sử. Bởi thế, nếu khụng ở tiểu thuyết người đọc sẽ khú để hiểu được những tõm sự chất chồng và đầy uẩn khỳc của những người lónh đạo trong cuộc khởi nghĩa thất bại ở Thỏi Nguyờn đầu thế kỷ XX. Những gúc khuất bờn trong của những con người lịch sử này chưa từng được núi đến trong bất kỡ một chớnh sử nào và vỡ thế người đọc rất khú để cú thể biết, để đong đếm rằng đú là những điều cú thật trong lịch sử hay chỉ là một phần trong hư cấu của tiểu thuyết. Nhưng chớnh với việc sử dụng người kể chuyện ngụi thứ 3 với điểm nhỡn toàn tri như ở Người đi vắng, Nguyễn Bỡnh Phương đó “khiến người ta yờn tõm về một lối bịa chuyện đỏng tin cậy”. Cả những ỏm ảnh của những con người trong cuộc sống hiện đại, cả những nỗi niềm của những con người thuộc về lịch sử đó qua, tất thảy đều cú thể là thật, bởi đều là những gỡ rất quen thuộc với con người vẫn đó và đang hiện hữu trong cừi đời này.

Cũng như cỏc tiểu thuyết ra đời trước đú của Nguyễn Bỡnh Phương, và cũng như nhiều cỏc tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Thoạt kỳ thủy lựa chọn lối trần thuật với sự phức hợp của nhiều kiểu người kể chuyện, nhiều điểm nhỡn. Mang dỏng dấp của một kịch bản, tiểu thuyết được “phõn mảnh” thành nhiều phõn đoạn, và mỗi phõn đoạn lại được trần thuật theo một cỏch riờng. Tiểu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết nguyễn bình phương (Trang 65 - 83)