Vài vấn đề về lớ thuyết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết nguyễn bình phương (Trang 64 - 65)

6. Cấu trỳc luận văn

3.1.1. Vài vấn đề về lớ thuyết

Người kể chuyện và điểm nhỡn là một trong những phạm trự cơ bản, nũng cốt của trần thuật học, là một phương diện quan trọng trong nghệ thuật tự sự của thể loại. Theo Từ điển thuật ngữ văn học thỡ người kể chuyện là “hỡnh tượng ước lệ về người trần thuật trong một tỏc phẩm văn học, chỉ xuất hiện khi nào cõu

chuyện được kể bởi một nhõn vật cụ thể trong tỏc phẩm” [25, tr.191]. Người kể

chuyện trong tỏc phẩm tự sự là cõu trả lời cho cõu hỏi “Ai núi”, “Ai là người mang giọng kể trong tỏc phẩm”, là người đứng sau tất cả những gỡ được thể hiện trong tỏc phẩm tự sự, nú là yếu tố tớch cực trong việc kiến tạo thế giới tưởng tượng, bởi vậy cú vai trũ quan trọng trong thế giới nghệ thuật của tự sự.

Trong lý thuyết về người kể chuyện của Genette, ụng phõn biệt cỏc khỏi niệm người kể chuyện ngụi thứ nhất và người kể chuyện ngụi thứ ba; trần thuật ngụi thứ nhất, trần thuật theo tỏc giả và trần thuật của nhõn vật. Người kể chuyện ngụi thứ nhất tương ứng với người kể chuyện lộ diện cú trong trần thuật ngụi thứ nhất. Khi đú cõu chuyện được kể bởi một người kể chuyện hiện diện như một nhõn vật trong chuyện, kể về những gỡ mà bản thõn anh ta trải nghiệm. Nếu người kể chuyện là một nhõn vật chớnh thỡ anh ta là một cỏi “tụi’- vai chớnh, nếu là một nhõn vật phụ thỡ anh ta/cụ ta là một cỏi “tụi”- chứng nhõn. Tuỳ theo điểm nhỡn khỏc nhau mà trần thuật sẽ được kể theo kiểu chứng nhõn hay trải nghiệm.

Trong khi đú người kể chuyện ngụi thứ ba (người kể chuyện ẩn tàng) lại bao gồm cả trần thuật theo tỏc giả và trần thuật của nhõn vật. Đối với trần thuật theo tỏc giả thỡ cõu chuyện được kể từ điểm nhỡn của một “người kể chuyện - tỏc giả” khụng phải là nhõn vật trong cõu chuyện của chớnh nú. Đú là người ngoài cuộc và cú quyền năng toàn tri, toàn cừi. Với trần thuật của nhõn vật thỡ cõu chuyện được kể dưới con mắt của một người phản ỏnh bờn trong ở ngụi thứ ba, “giấu mỡnh sau sự hiện diện của ý thức, đặc biệt là sau những suy nghĩ của phản

ỏnh bờn trong”. Cựng được trần thuật ở ngụi thứ ba, sự khỏc biệt giữa trần thuật theo tỏc giả và trần thuật của nhõn vật nằm ở điểm nhỡn của người kể chuyện.

Cú người đó cho rằng truyện kể được tạo nờn từ nơi bắt đầu điểm nhỡn. Điểm nhỡn được coi là “mối tương quan trong đú chỉ vị trớ đứng của người kể chuyện để kể chuyện” [16, tr.39], điểm nhỡn hay cũn gọi là tụ tiờu hay tiờu cự hoỏ “cho phộp làm rừ từ đõu và như thế nào mà trong tỏc phẩm văn học, cỏc sự kiện, cỏc nhõn vật, cỏc đối tượng lại được nhỡn thấy. Nếu như người kể chuyện trả lời cho cõu hỏi “Ai núi” thỡ điểm nhỡn lại trả lời cho cõu hỏi “Ai thấy”. Theo lý thuyết của Genette cú ba kiểu điểm nhỡn: điểm nhỡn zero, điểm nhỡn bờn trong và điểm nhỡn bờn ngoài.

Điểm nhỡn zero hay cũn gọi là “khụng - tụ tiờu” : ở điểm nhỡn này, người kể chuyện là thượng đế, toàn tri, biết tuốt và sắp xếp mọi khả năng, diễn biến, tỡnh huống trong tỏc phẩm. Với điểm nhỡn zero ta cú kiểu trần thuật theo tỏc giả.

Điểm nhỡn bờn trong: điểm nhỡn được đặt vào bờn trong nhõn vật. Xuất phỏt từ nhõn vật đú mà truyện kể và miờu tả được tạo ra. Tương ứng với điểm nhỡn này ta cú trần thuật của nhõn vật. Điểm nhỡn bờn trong lại cú ba loại: loại cố định tức là tất cả mọi sự việc trong tỏc phẩm đều được kể qua một điểm nhỡn; loại biến đổi là điểm nhỡn di động từ nhõn vật này sang nhõn vật khỏc; loại đa bội là cựng một biến cố cú thể được kể theo điểm nhỡn của nhiều nhõn vật - nhiều điểm nhỡn.

Điểm nhỡn bờn ngoài: điểm nhỡn được đặt ở một nhõn vật kể chuyện nằm ngoài cõu chuyện, “cỏc biến cố được thuật lại thuộc tớnh, khỏch quan. Thụng bỏo bị giới hạn ở bờn ngoài: độc giả khụng hề biết được thế giới bờn trong cũng như suy nghĩ của nhõn vật”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết nguyễn bình phương (Trang 64 - 65)