Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Lạng Sơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý hiệu quả rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố lạng sơn (Trang 46 - 49)

Thành phần chất thải rắn sinh hoạt bao gồm: cao su, nhựa nilon, giấy vụn carton, chất hữu cơ dễ phân huỷ, gỗ, rác vƣờn, kim loại, vỏ đồ hộp, thuỷ tinh, gốm sứ, đất, cát, vải vụn và tro bụi.

Bảng 4.2. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Lạng Sơn

STT Thành phần rác thải Đơn vị Khối

lƣợng

Tỷ lệ (%)

1 Thể tích m3 0,1

2 Trọng lƣợng Kg 26,1 100

3 Chất hữu cơ dễ phân huỷ: thức ăn,

rau, quả, lá,... Kg 2,7 10,34

4 Chất hữu cơ lâu phân hủy: gỗ, củi… Kg 0,7 2,68

5 Giấy các loại Kg 0,5 1,92

6 Nhựa, cao su Kg 2,4 9,2

7 Hàng dệt may, quần áo cũ, giẻ các

loại Kg 0,8 3,07

8 Kim loại Kg 0,1 0,38

9 Thủy tinh Kg 1,0 3,83

10 Chất thải nguy hại: vỏ hộp sơn, ắc

quy, pin,... Kg 0 0

11 Chất thải trơ : sỏi, cát, tro xỉ,... Kg 17,9 68,58

Với các nguồn phát sinh khác nhau thì tỷ lệ thành phần cũng khác nhau tùy thuộc đặc trƣng của mỗi khu vực, tính chất công việc, ngành nghề sinh hoạt. Theo Báo cáo quan trắc môi trƣờng tỉnh Lạng Sơn năm 2018, thành phần của rác thải sinh hoạt thì ta thấy chủ yếu là chất thải trơ nhƣ sỏi, cát, tro xỉ, gạch ngói… chiếm tới 68,58%. Còn lại là các chất hữu cơ chiếm 10,34%, nhựa, cao su chiếm 9,2%, và các thành phần khác thì chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Đặc biệt trong chất thải rắn sinh hoạt đôi khi có chất thải nguy hại.

Thành phố là trung tâm thƣơng mại, văn hoá, kinh tế, chính trị của tỉnh. Là một trong những thành phố của nƣớc ta đƣợc đánh giá là một đô thị năng động, cũng vì thế thành phố có mức độ phát sinh rác thải sinh hoạt khá cao, vì vậy công tác thu gom vận chuyển rác cần đƣợc quan tâm hàng đầu của các cơ quan quản lý để nâng cao hiệu quả xử lý rác của thành phố, đảm bảo chất lƣợng cuộc sống và mỹ quan đô thị.

Qua 90 phiếu phỏng vấn các hộ dân trên 8 phƣờng, xã trong 10 ngày, từ ngày 16/2/2019 đến ngày 25/2/2019 thì có 85% số hộ đƣợc điều tra, phỏng vấn đều cho rằng tỷ lệ lớn nhất là thức ăn thừa và chất thải từ chế biến thức ăn (chiếm 85,0%), sau đó là chất thải tái chế và không thể tái chế nhƣng có khả năng cháy (15,0%) nhƣ túi ni long, vỏ hộp, bao bì giấy đƣợc thể hiện dƣới bảng 4.3 sau :

Bảng 4.3. Bảng biến động khối lƣợng CTRSH trung bình 10 ngày

TT Xã, phƣờng Số hộ điều tra Thành phần CTR phát sinh Khối lƣợng phát sinh Kg/ngày (Trung bình 4ngƣời/hộ) Tỷ lệ thu gom %

Hữu cơ Vô cơ CTNH

I Các phƣờng 1 Vĩnh Trại 12 12/12 11/12 0/12 1,5 – 3,6 96 2 Đông Kinh 12 12/12 12/12 0/12 1,5 – 3,0 96 3 Tam Thanh 12 12/12 12/12 01/12 1,3 – 3,8 94 4 Hoàng Văn Thụ 12 12/12 11/12 01/12 1,5 – 3,7 94 5 Chi Lăng 12 12/12 12/12 0/12 1,2 – 3,5 95 II Các xã 1 Mai Pha 10 10/10 10/10 0/10 1,0 – 3,0 94 2 Hoàng Đồng 10 10/10 10/10 01/10 1,2 – 3,3 95 3 Quảng Lạc 10 10/10 10/10 0/10 0,6 – 2,5 80

Qua bảng 4.3 ta thấy khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt có sự biến động phức tạp giữa các hộ gia đình. Hộ có lƣợng rác thải cao nhất là 3,8kg/hộ/ngày, trong khi đó hộ có lƣợng rác phát thải thấp nhất chỉ là 0,6 kg/hộ/ngày. Các yếu tố có thể ảnh hƣởng đến sự biến động CTRSH giữa các hộ gia đình là số nhân khẩu, thu nhập hay giới tính…Sự biến động này xảy ra hàng ngày, và không phải lúc nào chúng ta cũng có thể theo dõi, cân đong, ghi chép đƣợc một cách đầy đủ và chính xác.

Tùy theo mức sống và mức độ tuân thủ của các hộ gia đình khi phân loại CTR, tỷ lệ lẫn các tạp chất khác trong CTR nhƣ CTNH, …dao động giữa các ngày khác nhau. Dựa trên kết quả điều tra thành phần CTR từ hộ gia đình đã đƣợc điều tra trên, nhƣ bảng 4.3 thì nếu khâu phân loại tại nguồn đƣợc thực hiện tốt, khối lƣợng các vật liệu "sạch" có giá trị tái chế có thể thu đƣợc. Nhƣ vậy, nếu khâu phân loại tại nguồn thực hiện tốt thì lƣợng rác cũng sẽ giảm đi đáng kể.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý hiệu quả rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố lạng sơn (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)