a. Rủi ro về tài chính
Để xúc tiến thương mại cho dòng sản phẩm cá ngừ đóng hộp vào thị trường Mỹ thì công ty cần bỏ ra một số tiề ấn r t lớn b i phải triển khai mạnh ở mẽ nhi u hình thề ức, phương tiện với tần suất, độ ph bi n cao. Nổ ế ếu không đạt được mục tiêu về doanh thu sẽ làm ảnh hưởng đến các giai đoạn tiếp theo trong dự án cũng như các sản phẩm khác của công ty HighLand Dragon.
❖ Giải pháp:
Theo dõi sát sao, đánh giá theo từng giai đoạn mức độ hiệu quả của các chương trình xúc tiến thương mại. Từ đó có sự điều chỉnh cho phù hợp với thị trường, tránh lãng phí tài lực vào các hoạt động không mang lại hiệu quả.
b. Các rủi ro từ n n kinh t - ề ế thị trường
Rào cản kỹ thuật và bảo hộ thương mại từ các thị trường nhập khẩu
Với việc tự do hóa thương mại, thủy sản Việt Nam sẽ có lợi về thu quan, ế nhưng sẽ là đ i tưố ợng để các thị trường áp dụng các rào cản phi thuế quan nhằm bảo h ngành s n xuộ ả ấ ội địa ho c ht n ặ ạn ch nh p kh u. Nh ng rào c n ế ậ ẩ ữ ả như thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, các quy định kiểm tra hóa chất, kháng sinh, bảo v ngu n lệ ồ ợi hay chương trình thanh tra riêng biệt (chẳng hạn như: chương trình thanh tra cá da trơn của Mỹ…) đang và sẽ được tăng cường áp dụng.
Cùng với vi c tham giá kí k t các hiệ ế ệp định h p tác kinh doanh cùng phát ợ triển đối v i các tớ ổ chức kinh tế ế gi i, Vi t Nam bth ớ ệ ị ảnh hưởng m nh m bạ ẽ ởi sự biến động c a dòng vủ ốn đầu tư vào trong nước. Đối với các doanh nghi p ệ sản xuất và bán hàng như HighLand Dragon thì việc bị thi u h t ngu n v n và ế ụ ồ ố sự hợp tác của các nhà đầu tư sẽ làm thi u hế ụt đi doanh số đối với công ty cũng như sản phẩm cung cấp đến người tiêu dùng.
Giá thành sản xuất nguyên liệu của Việt Nam còn cao
Ngành nuôi tôm và một số s n phả ẩm thủy s n ch lả ủ ực c a Viủ ệt Nam được nhìn nh n và so sánh vậ ới các ngành tương tự ại Ấn Độ t , Thái Lan cho th y giá ấ thành sản xuấ ủa Vit c ệt Nam đang cao hơn từ 10-30%. Có nhi u y u t ề ế ốtác động tạo ra giá thành sản phẩm cao như giống, thức ăn, các vật tư đầu vào, tổn thất sau thu hoạch, điện - nước, các chi phí hành chính... Đây cũng là yếu tố quan trọng tác động lên h s c nh tranh c a th y s n Việ ố ạ ủ ủ ả ệt Nam trong năm 2021-2022.
Với uy tín nguồn cung có chất lượng cho thị trường thế giới và năng lực/công nghệ cao cho ch bi n th y s n, Viế ế ủ ả ệt Nam là điểm đến c a nhi u nhà ủ ề nhập kh u th y s n trên th giẩ ủ ả ế ới.
Tình hình thiếu nguyên li u cho ch bi n xu t kh u mệ ế ế ấ ẩ ở ột số nhóm hàng hoặc tại m t sộ ố thời đi m trong năm ngày càng rõ rể ệt. Nhiều doanh nghiệp đã duy trì vi c nh p kh u các ngu n nguyên li u (tôm, cá ng , mệ ậ ẩ ồ ệ ừ ực - bạch tuộc, một số loài cá biển...) để ạ t o ra sự ổn định và năng lực cạnh tranh trong thời gian qua. Việc thiếu nguyên li u th y sệ ủ ản trong nước ph c vụ ụ nhu c u xuầ ất khẩu s p t c là m t vẽtiế ụ ộ ấn đề đáng để doanh nghi p th y s n quan ngệ ủ ả ại trong năm 2021-2022.
Bất cập tại một số quy định và thủ tục hành chính
Nhiều quy định còn chưa thực sự hỗ trợ cho cải thiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Dù Chính phủ đã có nhiều chỉ đạo tích cực, nhưng quá trình sửa đổi các văn bản pháp quy vẫn diễn ra chậm (chưa đạt 30% trong 2020) trong khi lại phát sinh các nội dung bất cập mới.
Áp lực cạnh tranh mạnh mẽ
Tham gia vào các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) đồng nghĩa với việc Việt Nam sẽ phải mở cửa và hội nhập hơn nữa. Tuy nhiên, ngành thủy sản và nhiều doanh nghiệp thủy sản Việt Nam vẫn chưa tận dụng được tốt nhất các ưu đãi từ các FTA.
Mặc dù, Chính phủ đã có nhiều Nghị quyết và chương trình hành động tháo gỡ khó khăn, nâng cao năng lực cạnh tranh tạo cơ hội và điều kiện tối đa cho doanh nghiệp nhưng việc tái cơ cấu, cải cách các quy định và thủ tục hành chính để đáp ứng các yêu cầu của hội nhập vẫn chưa có nhiều bước tiến.
Trong khi đó các nước đối thủ cạnh canh về thủy sản (Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Indonesia...) ngày càng gia tăng các sức ép cạnh tranh nhiều hơn qua những chương trình dài hạn, trung hạn và ngắn hạn trên cả quy mô về sản lượng, chất lượng, giá thành sản xuất, chiến dịch marketing và xúc tiến thương mại. Sự cạnh tranh này đang khiến doanh nghiệp thủy sản Việt Nam gặp khó khăn trong việc giữ vững và gia tăng thị phần tại các thị trường lớn.
Tình hình dịch bệnh không thể dự đoán được trước
Có thể nói là dịch Covid 19 tác động rất mạnh, thậm chí là nghiêm trọng - đến kinh tế Việt Nam. Bởi tác động của khá đa chiều, lên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế. Trong đó, có 3 lý do cơ bản nhất để nhìn nhận về mức độ ảnh hưởng của Covid 19 đối với nền kinh tế.-
Trên thực tế, tình hình tăng trưởng kinh tế thế giới hiện đang giảm tốc, giờ lại bị bồi tiếp dịch Covid- 19, nên mức độ giảm tốc có thể cao hơn và tác động mạnh mẽ đến tổng cầu kinh tế thế giới, các đối tác thương mại và đầu tư của Việt Nam. Mặt khác, các chuỗi sản xuất bị chặn bởi những kết nối, giao thương để tạm thời chống dịch. Trong khi đó, rất nhiều lĩnh vực của Việt Nam đều phụ thuộc đầu vào trong chuỗi cung ứng đó. Quan trọng hơn là sự gián đoạn, lo ngại của người tiêu dùng, điều này sẽ tác động lớn đến doanh nghiệp. Tình hình dịch bệnh toàn cầu đã ảnh hưởng đến nguồn cung cấp nguyên vật liệu, các sản phẩm sẽ bị giảm chất lượng vì vận chuyển không đúng tiêu chuẩn. Hiệu suất sản xuất sản phẩm cá ngừ đóng hộp của công ty HighLand Dragon cũng sẽ giảm đáng kể.
❖ Biện pháp đối phó với những rủi ro của nền kinh tế bất ổn:
Bất cứ một mục tiêu, chiến lược nào của công ty, nếu muốn đạt được hiệu quả phải có sự phối hợp hoạt động giữa các bộ phận. Bên cạnh đó doanh nghiệp bắt buộc phải có kế hoạch phòng ngừa trước và có được các giải pháp để xử lý khủng hoảng một cách hiệu quả và giảm đến mức tối thiểu hậu quả của nó. Các biện pháp tạm thời mà doanh nghiệp có thể lưu tâm và thực hiện là:
Người lập kế hoạch và bộ phận kiểm kho nên nâng cao khả năng phối hợp nhằm tăng hiệu quả trong việc mua hàng và kiểm hàng.Cắt giảm nhân sự ở các bộ phận không cần thiết nhằm tối thiểu hoá chi phí nhân sự và tập trung nguồn tiền vào việc đối phó khủng hoảng.
Có những nguồn vốn dự phòng cho khủng hoảng, nhằm đề phòng lượng vốn đầu tư vào doanh nghiệp bị sụt giảm. Ngoài ra vấn đề lạm phát có thể xảy ra bất cứ lúc nào nếu không kiểm soát được sẽ khiến giá trị sản phẩm của
doanh nghiệp bị giảm, do vậy doanh nghiệp phải có chính sách hỗ trợ giá nhằm cắt giảm lỗ nếu có.
c. Rủi ro về khách hàng
Mặc dù HighLand Dragon đã khẳng định được vị thế của mình trên thị trường Mỹ, có lượng khách hàng trung thành cao nhưng cũng không tránh khỏi việc khách hàng không lựa chọn mua sản phẩm cá ngừ đóng hộp. Vì sản phẩm tương tự trên thị trường rất nhiều, đem lại nhiều sự lựa chọn cho khách hàng. Thực phẩm cũng là một trong những món hàng khiến người tiêu dùng cần nhiều sự cân nhắc, lựa chọn để có thể chọn được loại thực phẩm an toàn, nhiều chất dinh dưỡng, phù hợp với túi tiền.
❖ Giải pháp:
Triển khai mạnh mẽ các hoạt động truyền thông, đem lại sự ấn tượng cho khách hàng về sản phẩm cá ngừ đóng hộp. Thu hút sự quan tâm cũng như kích thích nhu cầu mong muốn trải nghiệm dùng thử sản phẩm của khách hàng. Bên cạnh đó, các hoạt động xúc tiến thương mại phải nhắm vào đặc điểm nổi bật đó là “An toàn, chất lượng, thân thiện với môi trường”.
d. Rủi ro về truy n thông ề
Truyền thông đưa tin thiếu khách quan về một số thị trường tiêu thụ thủy sản: Trong 10 năm qua, mặt hàng thủy sản của Việt Nam đã xuất hiện ở nhiều quốc gia. Top 5 thị trường nhập khẩu thủy sản Việt Nam bao gồm Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc. Mỹ vẫn duy trì vị trí đứng đầu với 21% giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, nhờ xuất khẩu tôm, cá tra, cá ngừ. Tỷ trọng của Mỹ tăng thêm 2%, trong khi của Nhật Bản tiếp tục giảm từ 16% xuống còn 15% và EU giảm từ 18% xuống còn 17%. Đặc biệt, với sự gia tăng nhập khẩu tôm sú, cá tra, cá ngừ nguyên liệu, Trung Quốc đã vượt qua Hàn Quốc đứng thứ 4 trong các thị trường nhập khẩu thủy sản Việt Nam, chiếm tỷ trọng 12% so với năm ngoái là 9%.
Tại một số quốc gia, đã xuất hiện một số vụ việc truyền thông đưa thông tin thiếu khách quan về sản phẩm thủy sản của Việt Nam như ô nhiễm, kém vệ sinh, chứa nhiều kim loại nặng… Tác hại của truyền thông thiếu trách nhiệm là không thể đo đếm và ảnh hưởng tiêu cực lâu dài đến sức tiêu thụ và hình
ảnh sản phẩm thủy sản của Việt Nam tại các thị trường cụ thể. Những dòng thông tin không tích cực này, dưới sức lan tỏa của internet và mạng xã hội, đã có những tác động dai dẳng và được nhận định tiếp tục có tác động đến tiêu thụ thủy sản Việt Nam trong 2021.
❖ Một số nguyên tắc khi xử lý khủng hoảng truyền thông:
3 điều “không nên” cần nhớ khi viết kịch bản xử lý khủng hoảng là” − Không im lặng; Không né tránh báo chí; Không cung cấp thông tin chung
chung, vòng vo.
− Kịch bản đưa ra cần phải có: Sự quan tâm đến vụ việc giải quyết một cách thỏa đáng và triệt để. Để câu chuyện đang diễn ra đểthể không làm t n ổ thương đến thương hiệu doanh nghiệp.
− Kịch bản cũng đề cập rằng: Khi thương hiệu càng nổi tiếng, đồng nghĩa với việc thương hiệu sẽ được nhiều người quan tâm.
❖ Các bước xử lý khủng hoảng truyền thông cho Doanh nghiệp.
Xử lý khủng hoảng truyền thông, theo một nghĩa nào đó cũng giống như dập một đám cháy và phép màu nào sẽ giúp giảm thiểu thiệt hại? Bí quyết nằm ở chỗ doanh nghiệp phải có phương án phòng cháy và chữa cháy trước ngay cả khi chẳng có vụ cháy nào và những người tham gia chữa cháy phải diễn tập rất nhiều lần để có được sự thuần thục. Xử lý khủng hoảng truyền thông cũng cần phải như vậy. Để xử lý khủng hoảng tốt nhất, doanh nghiệp cần lên môt lịch trình và có sự chuẩn bị trước.
Chuẩn b sẵn sàng ị
Cách tốt nhất để dập tắt đám cháy là có các thiết bị cứu hoả sẵn sàng hoạt động. Hãy đảm bảo rằng các thiết bị truyền thông, quan hệ công chúng chuyên nghiệp nhất đã sẵn sàng hoạt động. Dự báo trước một sự kiện khủng hoảng (chiến tranh, tấn công khủng bố, thiên tai, lộ thông tin, phá sản, tội ác v.v...) không bao giờ dễ dàng, nhưng khi điều tồi tệ đó xảy ra, doanh nghiệp cần có ngay một đội chuyên nghiệp sẵn sàng phản ứng nhanh chóng và trung thực trong quan hệ và kiểm soát giới truyền thông "săn tin". Lập một danh mục và
ghi ra các công việc cần chuẩn bị để ứng phó với tình hình và theo dõi nguồn nhân lực.
Thu thập các d ữkiện
Đảm bảo thu thập đầy đủ các dữ kiện. Xem xét các dữ kiện cùng các chuyên gia tư vấn về vận hành hoặc pháp lý để xác định những điểm có thể cung cấp cho báo chí, những điểm phải tuyệt đối giữ kín. Nỗ lực cung cấp càng nhiều thông tin càng tốt nhưng không gây tác động xấu đến hình ảnh của khách hàng. Điều phối nhóm chuyên gia cao cấp với nhóm nhân viên quan hệ công chúng và vận hành, trao đổi tình hình và lắng nghe mọi ý kiến. Liên tục truyền thông với các thành viên của nhóm quản trị khủng hoảng. Luôn có sẵn các thiết bị truyền thông dự phòng, từ điện thoại di động, bộ đàm, đến máy phát điện.
Hành động trước
Luôn chủ động. Nếu phản ứng lại một sự kiện khủng hoảng, công ty dễ rơi vào tình trạng bị nghiền nát, bị áp đảo, cuốn đi quá nhanh và mất khả năng kiểm soát. Báo giới cần liên tục được tiếp thêm sức mạnh với tài liệu và hình ảnh - trên giấy và bằng file điện tử, cung cấp phương tiện hiệu quả công bố các thông tin, dữ kiện liên quan tới câu chuyện từ bạn. Nếu bạn không kiểm soát tin tức bằng các dòng sự kiện liên tục và kịp thời, giới truyền thông sẽ tìm ra và truyền đi các tin đồn. Chuẩn bị các bản thông cáo báo chí, hình ảnh, bản đồ, đoạn phim. Sẵn sàng các thiết bị gửi email và fax để truyền đi thông điệp của bạn.
Trung tâm họp báo
Trung tâm họp báo phục vụ truyền thông khủng hoảng không có gì khác biệt so với trung tâm họp báo hay trung tâm thông tin của một triển lãm công nghệ cao. Thiết lập trung tâm họp báo gần nơi xảy ra sự kiện nhưng tránh quá gần khiến các ống kính truyền hình có thể ảnh hưởng tới công việc của khách hàng.
Tập hợp các số điện thoại di động, số máy nhắn tin, địa chỉ email của các phóng viên đang tác nghiệp để nhanh chóng và hiệu quả liên lạc với báo chí, thông báo các tin mới nhất. Đừng quên ghi lại số điện thoại văn phòng của họ để dự phòng. Ở cấp chính phủ, có thể thực hiện bằng cách cấp thẻ báo chí và lưu giữ các thông tin này trong cơ sở dữ liệu và yêu cầu các đại diện báo chí luôn phải mang thẻ này khi tác nghiệp.
Sử dụng Internet
Internet là cách nhanh nhất và đơn giản nhất để đưa thông tin tới các phóng viên và biên tập viên trước khi công bố. Xây dựng một địa chỉ Internet được duy trì 24/7 với các tài liệu và hình ảnh mới nhất có liên quan tới sự kiện khủng hoảng. Chắc chắn rằng doanh nghiệp có các hệ thống bảo mật tốt nhất. Sử dụng email để trực tiếp thông tin cũng là cách thường được sử dụng.
Trong mọi cuộc khủng hoảng, thông tin luôn là yếu tố quyết định. Việc quản lý thông tin và cách thức công bố thông tin tới công chúng và báo giới trong nhiều trường hợp có khả năng quyết định sinh-tử.
Thiết lập mộ ành đai bảo vệ t v
Nếu sự kiện khủng hoảng liên quan tới xung đột, hay thiên tai, hãy cùng với cảnh sát, lực lượng cứu hỏa hoặc quân đội thiết lập một vành đai bảo vệ với các tín hiệu rõ ràng: khu vực tội phạm, khu quân sự, hay đơn giản là miễn vào.Vành đai bảo vệ ngăn cản công chúng và báo giới làm xáo trộn các bằng chứng và/hoặc gây nguy hiểm cho chính họ.
Kiểm soát tin t c ứ
Thành lập một nhóm với chức năng duy nhất là theo dõi và phân tích các bản tin (giấy và điện tử) 24/7. Khi một câu chuyện hay một tin đồn xuất hiện với nội dung không chính xác hoặc bất lợi, doanh nghiệp sẽ có ngay những công cụ hiệu quả để phản ứng nhanh chóng và sẵn sàng hóa giải các nội dung tiêu cực. Trong một vài trường hợp, hãy cố gắng có được các bản thảo trước khi chúng được chuyển đi, nhiều sai lầm sẽ được ngăn chặn qua việc hỗ trợ và