2.4.8.4. Thiết lập và thu thập số liệu tron gô đo đếm rừng trồng gỗ
2.5. Đặc điểm địa bàn khu vực nghiên cứu
2.5.1. Điều kiện tự nhiên
2.5.1.1. Vị trí địa lý.
Xuân Sơn là xã miền núi của huyện Tân Sơn, Cách trung tâm huyện khoảng 35 km về phía Tây Nam, với diện tích tự nhiên 6572,5 ha có vị trí cụ thể như sau:
- Phía Bắc giáp xã Tân Sơn, Đồng Sơn, Lai Đồng huyện Tân Sơn. Chuẩn bị
Xây dựng mẫu phân loại
Phân loại trên phần mềm eCogniton Developer
- Bản đồgiải đoán
- Bổsung, chỉnh sửa trong phòng
- Kiểm tra độchính xác - Bổsung ngoại nghiệp
Hoàn thiện bản đồtrạng thái
Đạt Không đạt
Không đạt
Thống kê tài nguyên rừng Đạt
Điều tra trữ lượng rừng
- Phía Nam giáp xã Kim Thượng huyện Tân Sơn và xã Đồng Nghê của huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình.
-Phía Đông giáp xã Xuân Đài huyện Tân Sơn.
- Phía Tây giáp xã Mường Bang và Mường Do của huyện Phù Yên tỉnh Sơn La.
2.5.1.2. Địa hình, địa mạo.
Xuân Sơn là xã miền nứi thuộc cuối địa phận dãy núi Pu Luông đoạn đèo lũng Lô phía Tây, nằm trong khu vực vườn quốc gia Xuân Sơn, gồm 2 dãy núi cao trên 1000m so với mực nước biển là dãy núi Cẩn nằm ở phía Tây Bắc chủ yếu là núi đá vôi, phía Nam có các dãy núi cao từ 600-700m là ranh giới giữa vườn Quốc Gia với xã Kim Thượng và Xuân Đài.
Xã Xuân Sơn có địa hình đồi núi xen kẽ đồng bằng, nghiêng dần từ Bắc xuống Nam, được chia làm 2 dạng địa hình chính:
+Địa hình bằng phẳng: chiếm khoảng 5% tổng diện tích đất tự nhiên, được phân bố rải rác trong xã, nằm xen kẽ giữa các quả đồi.
+Địa hìnhđồi núi cao: chiếm khoảng 95% tổng diện tích đất tự nhiên, được phân bố chủ yếu ở phía Bắc, có độ cao trung bình từ 300 - 700m, độ dốc trung bình từ 10 – 300
2.5.1.3. Khí hậu, thời tiết.
Xã Xuân Sơn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa; có mùa Hạ nóng ẩm mưa nhiều; mùa Đông ít mưa, lạnh và khô. Lượng mưa bình quân không lớn và phân bố theo mùa, ít chịu ảnh hưởng của gió bão.
* Nhiệt độ:
+ Nhiệt độ trung bình năm: 220C.
+ Nhiệt độ tháng cao nhất (rơi vào tháng 7) là 27,50C. + Nhiệt độ tháng thấp nhất (rơi vào tháng 1) là 14,10C. + Tổng tích ôntrung bình năm từ 7500 - 80000C.
Tháng có nhiệt độ cao nhất là các tháng 6, 7, 8 (nhiệt độ từ 25,2- 27,50C), giữa tiểu vùng thấp vào các tháng nóng mùa hè có nhiệt độ cao hơn vùng đồi núi cao trung xã từ 1 - 20C. Tháng có nhiệt độ thấp nhất là các tháng 12, 1, 2 (có khi xuống tới 3- 50C).
*Lượng mưa:
Lượng mưa trung bình nhiều năm 1400 mm, được phân bố không đều trong năm. Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, lượng mưa chiếm tới 85% tổng lượng mưa năm; trong đó tập trung nhiều vào các tháng 6, 7, 8 dễ gây ngập úng, lũ quét
ở những nơi địa hình thấp, thời gian kéo dài từ 1 - 3 ngày gây ách tắc giao thông và thiệt hại nhà cửa, hoa màu cho nhân dân trong vùng.
Ngược lại, trong mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Lượng mưa chỉ chiếm khoảng 15% lượng mưa cả năm. Nhất là các tháng 12, 1 có lượng mưa rất thất. Trong mùa này lượng bốc hơi cao ảnh hưởng lớn tới trồng trọt nếu không có hệ thống tưới điều tiết.
2.5.1.4. Thuỷ văn.
Mạng lưới thủy văn của xã gồm có hai nguồn chính, một là toàn bộ diện tích đất sông suối và mặt nước chuyên dùng và toàn bộ diện tích aohồ của xã nguồn nước này chủ yếu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, hai là nguồn nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt, nguồn nước này được khai thác chủ yếu bằng cách khoan và đào giếng khơi.
Trên địa bàn xã Xuân Sơn có suối Thang, suối Dài và nhiều sông, suốinhỏ chảy qua với tổng chiều dài hơn 20 km và mật độ trung bình 0,64km/1km2. Hầu hết các con suối chảy theo hướng Tây Nam. Hàng năm vào mùa mưa nước sông, suối lên cao gây ngập úng ở nhiều vùng địa hình thấp làm thiệt hại đất canh tác, hoa màu của nhiều hộ gia đình và giao thông đi lại khó khăn. Để sử dụng nguồn nước có hiệu quả cần kết hợp xây dựng các đập, mương dẫn nước tưới cho lúa, hoa màu và hệ thống ống dẫn nước sinh hoạt tới các điểm dân cư trong vùng.
2.5.1.5. Tài nguyên thiên nhiên.
*Tài nguyên đất.
-Đất của xã Xuân Sơn chủ yếu là đất feralits đỏ, vàng và đất dốc tụ. + Đất Feralits đỏ vàng tập trung ở các vùng đồi núi có độ cao từ 400m trở lên. Đặc điểm của loại đất này là tầng dầy, thành phần cơ giới nặng, chua, giữ ẩm tốt, nhưng lại bị rửa trôi mạnh do chế độ canh tác chưa hợp lý. Loại đất này thích hợp cho phát triển cây nguyên liệu giấy, cây lâu năm...
+ Đất dốc tụ: Loại đất này tập trung chủ yếu ven các đồi, gò, có mầu xám hoặc xám đen. Thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt trung bình, đất chua, làm lượng N, P, K không cao do quá trình phong hóa rửa trôi xẩy ra. Vùng đất này chủ yếu trồng các loại cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày.
*Tài nguyên nước.
Tài nguyên nước của xã bao gồm 2 nguồn chính:
- Nguồn nước mặt: Là toàn bộ diện tích đất mặt nước ao, hồ, đầm trên địa bàn xã và toàn bộ hệ thống suối trên địa bàn xã. Nhìn chung tài nguyên nước mặt
đất không đa dạng nhưng có vai trò quan trọng để cung cấp nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản trên địa bàn xã.
- Nguồn nước ngầm:Mực nước ngầm trong đất sâu ở khu vực ruộng đồng có độ sâu từ 2 ÷ 4m và ở khu vực gòđồi núi thấp có độ sâu từ 10÷15m. Nhìn chung nguồn nước này có trữ lượng tương đối, đây là nguồn nước sạch dễ khai thác và sử dụng phục vụ chủ yếu cho ănuống và sinh hoạt của nhân dân. Hiện nay nguồn nước ngầm đang được khai thác thông qua hình thức giếng khơi, giếng khoan. Tuy nhiên cần sử dụng tiết kiệm, hợp lý để tránh thiếu nước vào mùa khô hạn.
* Tài nguyên rừng.
Đất lâm nghiệp của xã có diện tích 6.515,2 ha, chiếm 99,13% tổng diện tích tựnhiên toàn xã, mật độche phủhiện tại 91,1%. XuânSơn làxã có diện tích đất lâm nghiệp lớn thứ ba sau xã Thu Cúc và Kim Thượng trong huyện Tân Sơn. Xã Xuân Sơn với nhiều tài nguyên rừng phong phú trong đó nổi bật nhất là Vườn Quốc Gia Xuân Sơn, đây là vùng có hệ sinh thái rừng với các hệ động, thực vật đa dạng, phong phú. Hiện tại trong vườn có khoảng 366 loài động vật, trong đó có 46 loài được ghi vào sách đỏViệt Nam, 18 loài có trong sách đỏ thế giới, Có 726 loài thực vật bậc cao thuộc 475 chi, 134 họ. Các loại cây đặc sản như rau Sắng, Sa Nhân, Khoai Tầng... Ngoài ra Vườn Quốc Gia Xuân Sơn còn có hệthống hang động độc đáo, khí hậu mát mẻ, trong lành, cảnh quan đẹp.
2.5.2. Điều kiện kinh tế, xã hội.
2.5.2.1. Dân số, dân tộc và lao động.
Theo thống kê đến tháng 12/2016 thì trong xã có tổng số người là 1232 người, tổng số nhân khẩu 299. Có 7 dân tộc cùng chung sống trong đó dân tộc Kinh chiếm 0,4% còn lại dân tộc là: Mường, Cao Lan, Tày, Nùng, Thái, Giao.
- Tỷlệ tăng dân số tựnhiên 0,8%, giảm 0,5%;
- Mức giảm tỷlệ hộ nghèo 4,3%, đạt 143% so với kế hoạch; - Tỷlệ lao động có việc làm thường xuyên 85%;
- Tỷlệ lao động qua đào tạo đạt 42,2%; trong đó tỷlệ lao động có bằng cấp, chứng chỉlà: 21,3%;
-Cơ cấu lao động: Nông, lâm nghiệp và thủy sản: 90%, ngành khác: 10%; - Xuất khẩu lao động là: 01 người, đạt 50% so với kế hoạch;
2.5.2.2. Giáo dục.
Toàn xã có 3 điểm trường, có 3 cấp học đó là: Cấp học mầm non có 7 lớp với tổng sốgiáo viên và NV là 20 cô và 112 em học sinh mẫu giáo. Cấp tiểu học
có 11 lớp, cấp học THCS có 4 lớp với 30 giáo viên, nhân viên. Tỷlệ học sinh tốt nghiệp, chuyển cấp đạt 100%.
2.5.2.3. Y tế.
Xã đạt chuẩn quốc gia về y tế. Mạng lưới y tế được duy trì, với 5 cán bộ công tác, có chế độtrực thường xuyên và điều trịkịp thời. Có 100% trẻ em được tiêm chủng và uống vitamin đầy đủ,
Khám và điều trị cho nhân dân: 1.500 lượt người tăng 112 lượt so với cùng kỳ.
2.5.2.3. Kinh tế.
- Mức tăng trưởng kinh tế năm 2017 là 4,5%;
- Cơ cấu kinh tế năm 2017: Nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm tỷ trọng 89%; Dịch vụchiếm tỷtrọng: 11%;
- Tổng sản lượng lương thực đạt 471 tấn (riêng thóc là 289 tấn), đạt 91,3% so với kếhoạch năm;
- Thu nhập bình quân trênđầu người 12,5 triệu/người/năm, bình quân lương thực trên đầu người (riêng thóc) là 238kg/người/năm;
- Giá trịsản phẩm bình quân/1hađất canh tác và nuôi trồng thủy sản đạt 75 triệu đồng.
2.5.2.4. Sản xuất nông, lâm nghiệpvà thủy sản.
* Trồng trọt.
- Tổng diện tích gieo trồng lúa là 79,5ha đạt 97% so với kế hoạch, trong đó diện tích lúa chất lượng cao là 27ha, chiếm 34% diện tích, năng xuất bình quân đạt 36,4tạ/ha. Sản lượng đạt 289 tấn, đạt 74,5% so với kếhoạch;
- Diện tích trồng ngô là 40ha, năng xuất đạt 45,5 tạ/ha, sản lượng đạt 182 tấn,đạt 142% so với kế hoạch;
- Diện tích Sắn là 30ha, năng xuất đạt 83,4 tạ/ha, sản lượng đạt 250 tấn, đạt 120% so với kế hoạch;
- Diện tích trồng rau là 8ha, năng xuất đạt 35 tạ/ha, sản lượng đạt 2,8 tấn, đạt 100% so với kếhoạch;
* Chăn nuôi.
- Tổng đàn trâu 374 con, đạt 133% so với kế hoạch (các hộdân tự mua về nuôi đểphát triển kinh tế);
- Tổng đàn bò 271 con, trong đó bò lai là 10 con,đạt 74,2% so với kếhoạch (các hộdân giết mổ và bán đi nhiều);
- Tổng đàn lợn là 1.205 con, đạt 109% so với kếhoạch; - Tổng đàn dê là 101 con, đạt 87,1% so với kếhoạch; - Tổng đàn gia cầm là 5.757 con, đạt 81% so với kếhoạch;
* Lâm nghiệp.
Ban quản lý dự án VQG Xuân Sơn đã giao khoán bảo vệ cho cộng đồng khu dân cư, tuyên truyền luật BVR và phòng chống cháy rừng, qua đó nhân dân đã nhận thức được việc chăm sóc và bảo vệrừng, trong năm 2017 trong xã không có hiện tượng lâm tặc khai thác rừng và cháy rừng.
* Thủy sản.
Trong năm 2017 diện tích nuôi trồng thủy sản là 4,2ha, sản lượng khai thác 5 tấn và đạt 111% so với kếhoạch.
2.5.2.5. Tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ.
Dịch vụ du lịch bước đầu được đầu tư phát triển để phục vụ du lịch sinh thái. Một sốhộ mởdịch vụkinh doanh an uống, nghỉtrọphục vụnhu cầu khách thăm quan du lịch trên địa bàn và từ nơi khác đến lưu trú tại địa phương được duy trì vàổn định. Có 04 hộ thí điểm thực hiện Đề án du lịch cộng đồng của tỉnh.
Trên địa bàn xã có khoảng trên 15.000 lượt khách về thăm quan.
Dịch vụ thông tin và bưu chính viễn thông phát triển, toàn xã có 20 điểm truy cập Internet. Có 22 hộsửdụng dịch vụtruyền hình trả tiền theo thuê bao.
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Bộ mẫu khóa ảnh phục vụ giải đoán ảnh vệ tinh khu vực nghiên cứu.
4.1.1. Xác địnhmẫu khóa ảnh trong phòng.
Xã Xuân Sơn nằm trong 2 cảnhảnh vệtinh VNRedsat_1 nên cần tiến hành sửlý và cắt ghép những diện tích ảnh nằm trong khu vực xã Xuân Sơn.
Hình 5. Bảng chắp xã Xuân Sơn
Ảnh vệtinh sau khi cắt theo khu vực nghiên được cân chỉnh tone màu, ghép ảnh (Mosaic) thành một cảnh ảnh nằm gọn trong khu vực xã Xuân Sơn và tiến hành chạy phân loại không không kiểm định (chạy Segmentation) khoanh vi ảnh vệ tinh thành các lo đồng nhấttheo các màu đặc trưng trên ảnh làm căn cứ để xác định mẫu khóaảnh.
Sau khi tiến hành chạy thử nhiều lần thì thấy thông số phù hợp để chạy Segmentation đối với khu vực xã Xuân Sơnlà:
Bảng 6. Kết quảlựa chọn tham sốphù hợp.
STT Tham số Giá trịphù hợp Ảnh hưởng
1 Scale parameter 70 Diệntích lô được khoanh vi
2 Shape 0.3 Hình dạng lô khoanh vi
3 Compactness 50 Không rõ ràng
Hình 6. Segmentation khu vực xã Xuân Sơn
Số lượng mẫu khóaảnh phụthuộc vào trạng thái và diện tích của từng trạng thái. Phạm vi đề tài giới hạn trong một xã, diện tích ảnh sử dụng để giải đoán ít hơn nhiếu so với diện tích cảnhảnh gốc nên số lượng mẫu khóaảnh tối thiểu cho một trạng thái là 5 mẫu.
Căn cứvào bản đồ hiện trạng kiểm rừng được xây dựng năm 2016 và kết hợp vơi với các màu đặc trưng trên ảnh vệtinhđã được khoanh vi trên phần mềm Ecognitionđể xác định 5 tuyến điều tra qua các trạng thái rừng trên cảnhảnh.
Trên cơ sở lý luận đề tài đã thực hiện xây dựng bộ mẫu khóa ảnh vệ tinh cho xã XuânSơn.
Hình 7. Bản đồtuyến điều tra MKA
4.1.2. Ngoại nghiệp điều tra mẫu khóa ảnh.
Căn cứ vào số lượng mẫu khóa ảnh đã đượng xác định ở trong phòng, tiến trút các điểm mẫu vào trong GPS cầm tay, sửdụng chức năng Go To của GPS và bản đồ tuyến điều tra đểtiếp cận điểm mẫu khóaảnh.
Sử dụng thước Bitterlich và thước Blume –leiss để xác định nhanh trạng thái rừng.
Bảng 7. Số lượng mẫuảnh theo theo trạng thái rừng
TT Trạng thái Ký hiệu Số lượng
1 Đất đã trồng trên núi đất DTR 8
2 Đất có cây gỗ tái sinh núi đất DT2 5
3 Đất khác DKH 6
4 Đất nông nghiệp ngập nước ngọt NLP 8
5 Đất nông nghiệp núi đất NL 9
6 Đất trống núi đất DT1 5
7 Rừng gỗ trồng núi đất RTG 6
8 Rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX giàu TXDG 6
9 Rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX nghèo TXDN 7
10 Rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX TB TXDB 7
11 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX nghèo TXN 6
12 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX phục hồi TXP 7
13 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX TB TXB 5
14 Rừng hỗn giao TN-G tự nhiên núi đất HG2 5
Tổng 90
Tổng số90 MKA đại diện cho 15 kiểu trạng thái, các trạng thái rừng được phân loại theo thông tư Số: 34/2009/TT-BNN&PTNT quy định về tiêu chí xác định và phân loại rừng. Đây là thông tư quy định về tiêu chí xác định rừng và hệ thống phân loại rừng dựa theo trữ lượng rừng, phục vụmục đích kinh doanh rừng, được áp dụng trong công tác điều tra, kiểm kê, thống kê rừng, quy họach bảo vệ và phát triển rừng, quản lý tài nguyên rừng và xây dựng các chương trình, dự án lâm nghiệp.
Bảng 8. Một sốhìnhảnh đại diện cho bộ MKA đề tài đã xây dựng.Trạng Trạng
thái Ảnh thực địa
Ảnh vệ tinh VNRedSat_1
Trạng thái Ảnh thực địa Ảnh vệ tinh VNRedSat_1 DT2 DKH NLP NL
Trạng thái Ảnh thực địa Ảnh vệ tinh VNRedSat_1 DT1 RTG TXDG TXDN
Trạng thái Ảnh thực địa Ảnh vệ tinh VNRedSat_1 TXDB TXN TXP TXB
Trạng
thái Ảnh thực địa
Ảnh vệ tinh VNRedSat_1
HG2
Những trạng thái nhỏ không đủ dung lượng mẫu và không đặc trưng theo màu của anh vệtinh sẽ không đưa vào hệthống phân loại mà căn cứtheo vị trí để gán trạng thái trực tiếp như trạng thái HG1, MN, NUA, RTTN.
Bộmẫu khóaảnh xây dựng được sửdụngđểtiến hành phân loạiảnh vệtinh VNRedSat_1 trên phần mềm Ecogniton theo phương pháp phân loại có kiểm định