Suất úng dụng ảnh vệ tinh VNRedSat-1 trong quản lý, theo dõi diễn biến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu điều tra thống kê tài nguyên rừng bằng ảnh vệ tinh VNRedSat 1 tại xã xuân sơn huyện tân sơn tỉnh phú thọ​ (Trang 78 - 80)

4.2.6.1 .Xác định số lượn gÔ đo đếm cho từng trạng thái rừng

4.5. suất úng dụng ảnh vệ tinh VNRedSat-1 trong quản lý, theo dõi diễn biến

biến tài nguyên rừng.

Qua nội dung đề tài đã tiến hành đề xuất suất ứng dụng ảnh vệ tinh VNRedSat-1 trong quản lý, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng với một số ưu thế sau:

4.5.1 Nguồn dữ liệu ảnh vệ tinh.

- VNREDSat-1A (Vietnam Natural Resources, Environment & Diaster – monitoring Satellite-1: Vệtinh giám sát thảm họa và môi trường, tài nguyên thiên nhiên Việt Nam) là dự án vệ tinh quan sát trái đất của Viện Công nghệ Vũ trụ (STI)– Viện Hàn lâm Khoa học & Công Nghệ Việt Nam (VAST), được tài trợ bởi BộKhoa học & Công nghệ Việt Nam (MOST)

- Là hệthống vệ tinh quan sát Trái Đất đầu tiên của Việt Nam do Viện Hàn lâm Khoa học & Công Nghệ Việt Nam quản lý vàđiều khiển và cung cấp dữ liệu ảnh. Do vậy thuận lợi trong việc thu thập tài liệu đúng theo yêu cầu của người sử dụng đặc biệt giá thành mỗi cảnh ảnh sẽ rẻ hơn các loại ảnh viễn thám cùng loại trên thị trường quốc tế.

Dữ liệu được sử dụng trong quá trình giải đoán là ảnh vệ tinh VnRedsat-1 độphân giải 2.5m nên độ chính xác tương đối cao. Bản đồthành quả khi đem so sánh với bản đồhiện trạng rừng mới nhất của khu vực nghiên cứu không có quá nhiều sai lệch. Độtin cây của bản đồthành quảhoàn toàn có thểchấp nhận được. Với tính chất cập nhật liên tục bề mặt trái đất thông qua các chu kỳ chụp ảnh 3 ngày, đây sẽlà nguồn tài liệu vô cùng quan trọng trong đánh giá diễn biến tài nguyên rừng. Việc sửdụngảnh viễn thám trong quản lý tài nguyên rừng có thể cho người sử dụng liên tục nắm bắt tình hình thay đổi của tài nguyên rừng từ đó đưa ra các biện pháp quản lý, chính sách phát triển sao cho thích hợp.

4.5.2 Phương phápxây dựng bản đồ từ ảnh vệ tinh và chồng xếp dữ liệu trênphần mềm ArcGIS. phần mềm ArcGIS.

Qua thử nghiệm nghiên cứu phương pháp đánh giá biến động theo phương pháp kết hợp giữa viễn thám và GIS, đềtài nhận thấy rằng:

-Phương pháp này có nhiều ưu điểm như: Bản đồ biến động theo phương pháp này có độchính xác rất cao vì nóđược chồng xếp từ 2 lớp bản đồhiện trạng có độ chính xác cao. Trong đó, bản đồ hiện trạng là sự tích hợp của 3 kết quả là phân loại tự động, giải đoán ảnh bằng mắt và điều tra thực địa. Ngoài ra, phương pháp đánh giá biến động này còn dễdàng cho ta biết được chiều hướng của biến động, diện tích biến động và không biến động. Qua đó đưa ra những phương hướng, kếhoạch phù hợp cho mục tiêu quản lý bảo vệ rừng.

- Tuy nhiên, phương pháp này có nhược điểm là tốn thời gian, công sức. Yêu cầu người đánh giá phải có kiến thức chuyên môn sâu và kiến thức về khoa học máy tính cơ bản, biết khai thác và sửdụng các phần mềm chuyên dụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu điều tra thống kê tài nguyên rừng bằng ảnh vệ tinh VNRedSat 1 tại xã xuân sơn huyện tân sơn tỉnh phú thọ​ (Trang 78 - 80)