Xột một cỏch tổng thể quỏ trỡnh phỏt triển của xó hội loài người chưa bao
giờ ngừng lại. Nhưng trong quỏ trỡnh lịch sử cỏ biệt đó cú những xó hội,
những nền văn minh bị suy tàn thậm trớ diệt vong do hoạt động phỏt triển đó triển khai quỏ sức chịu tải của mụi trường, khiến cho tài nguyờn thiờn nhiờn cạn kiệt, chất lượng mụi trường bị hủy hoại, khụng cũnđỏp ứng được yờu cầu
bỡnh thường của con người. Những dấu hiệu về khụng bền vững trong phỏt
triển toàn cầu đó xuất hiện từ những năm 1960. Tỡnh trạng này đóđược làm rừ trong Hội nghị quốc tế về “Mụi trường và Con người” do Lờn hiệp quốc tổ
chức tại Stockholm năm 1972, tiếp đú trong bỏo cỏo “Hiện trạng mụi trường
thế giới” cụng bố năm 1984. Năm 1987 Hội đồng thế giới về mụi trường và phỏt triển do bà Bruntland làm Chủ tịch, cụng bố bỏo cỏo “tương lai chung
của chỳng ta”, trong đú đó đưa ra khỏi niệm về “phỏt triển bền vững”. Theo bỏo cỏo này thỡ “Phỏt triển bền vững là phỏt triển đỏp ứng cỏc nhu cầu của thế
hệ hiện tại mà khụng làm tổn hại đến khả năng của cỏc thế hệ tương lai đỏp ứng cỏcnhu cầu của họ”[6].
Phỏt triển bền vững được xem là phương thức tổng hợp để phũng chống cỏc nguy cơ về suy thoỏi mụi trường và là niềm hy vọng của nhõn loại trờn toàn thế giới.
Ở nước ta ngày 12/06/1991 “Kế hoạch quốc gia về Mụi trường và phỏt triển bền vững” đó được Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ban hành quyết định
187-CT. Gần đõy hơn, chỉ thị 36-CT/TW, ngày 25/06/1998 của Bộ chớnh trị
Ban chấp hành Trung ương Đảng về cụng tỏc bảo vệ Mụi trường trong thời kỳ
cụng nghiệp húa và hiện đại húa đất nước đó nờu quan điểm: “Bảo vệ Mụi trường là nội dung cơ bản khụng thể tỏch rời trong đường lối chủ trương và kế
hoạch phỏt triển kinh tế- xó hội của tất cả cỏc cấp, cỏc ngành là cơ sở để đảm
bảo phỏt triển bền vững, thực hiện thắng lợi sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện
đại húa đất nước”[2].
Sự phỏt triển bền vững của một vựng, một tỉnh, một quốc gia phải được đảm bảo một cỏch thống nhất và đồng thời trờn 3 mặt: kinh tế, xó hội và mụi
trường. Bền vững về kinh tế thể hiện một cỏch khỏi quỏt ở sự ổn định và khụng ngừng gia tăng sức sản xuất của quốc gia, thụng thường được biểu thị
bằng chỉ tiờu tổng sản phẩm quốc gia trờn đầu người. Bền vững xó hội thể
hiện ở sự phõn chia thu nhập và phỳc lợi trong xó hội, thụng thường được
biểu thị bằng tớnh cụng bằng trong phõn bố cỏc tầng lớp.
3.1.5. Tỏc động của yếu tố chớnh sỏch và phỏp luật đến quy hoạch tổng thểphỏt triển KT –XH của tỉnh